Thạc Sĩ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ và xâ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/4/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu chung


    Chương 1
    NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC.
    1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và quản lý lao động.
    1.1.1. Khái niệm về quản lý lao động.
    - Sức lao động là năng lực lao động của con người, là toàn bộ thể lực và trí lực của con người. Sức lao động là yếu tố cực nhất hoạt động nhất trong quá trình lao động.
    - Lao động là một hành động diễn ra giữa con người và giới tự nhiên là điều kiện không thể thiếu được của đời sống con người.
    - Quản lý lao động là một hình thức quan trọng của quản lý kinh tế nói chung, bao gồm nhiều nội dung hoạt động khác nhau.
    Như vậy có thể nói rằng quá trình lao động là quá trình sử dụng sức lao động và quản lý lao động thực chất là quản lý con người.
    1.1.2. Học thuyết cơ bản về quản lý con người.
    Quản lý con người là quản lý một yếu tố cấu thành hệ thống lớn phức tạp. Trong một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm : Con người, máymóc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, tiền vốn, thị trường, hàng hoá, dịch vụ.
    Có rất nhiều học thuyết về con người và quản lý con người. Căn cứ vào vai trò của con người trong quá trình lao động có bốn quan niệm :
    -" Coi con người như động vật biết nói "ra đời thời kỳ nô lệ
    -" Con người như một công cụ lao động" ra đời thời kỳ tièn tư bản
    -" coi con người muốn được đối xử như con người "ra đời ỏ các công nghiệp phát triển do nhóm tâm lý xã hội Elton Mayo
    -" Con người có có những khả năng tiềm ẩn và có thể khai thác "đây là quan điểm tiến bộ nhất giúp cho con người phát huy khả năngcủa mình
    1.1.3. Khái niệm về nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
    Nhân lực được hiểu là nguồn lực trong từng con người, bao gồm thể lực và trí lực. Thể lực chính là sức khỏe, khả năng làm việc bằng cơ bắp, chân tay; cũn trớ lực thể hiện ở suy nghĩ, hiểu biết của con người đối với thế giới xung quanh. Như vậy, nhân lực phản ánh khả năng lao động của con người và là điều kiện cần thiết của quá trỡnh lao động sản xuất.Để có thể hiểu thế nào là nguồn nhân lực, ta tập trung xét trên các góc độ sau:
    Về số lượng, nguồn nhân lực được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu về quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với quy mô dân số. Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thỡ quy mụ và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại.
    Về chất lượng, nguồn nhân lực được xem xét trên cỏc mặt: tỡnh hỡnh sức khỏe, trỡnh độ văn hóa, trỡnh độ chuyên môn, năng lực phẩm chất.
    Cũng giống như các nguồn lực khác, số lượng và đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trũ hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xó hội.
    Về ý nghĩa sinh học, nguồn nhõn lực là nguồn lực sống, là thực thể thống nhất của cỏi sinh vật và cỏi xó hội. C.Mỏc đó khẳng định: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hũa cỏc quan hệ xó hội”.
    Về ý nghĩa kinh tế, nguồn nhõn lực là tổng các năng lực lao động trong mỗi con người của một quốc gia, một vùng lónh thổ, địa phương đó được chuẩn bị ở mức độ nhất định và có khả năng huy động vào quá trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước hoặc vùng địa phương cụ thể.
    Những quan điểm trên, dưới góc độ nào đấy thỡ nguồn nhõn lực được hiểu là lực lượng lao động xó hội, là những người lao động cụ thể và chỉ thuần túy về mặt số lượng người lao động.
    Theo quan điểm của kinh tế học phát triển, nguồn nhân lực là nguồn tài nguyên nhân sự của quốc gia hoặc của một tổ chức, là vốn nhân lực. Ở tầm vĩ mô đó là nguồn lực xó hội, ở tầm vi mụ đó là một tập hợp của rất nhiều cá nhân, nhân cách khác nhau với những nhu cầu và tâm lý khỏc nhau, là toàn bộ đội ngũ nhân viên của tổ chức, vừa có tư cách là khách thể của hoạt động quản lý vừa là chủ thể hoạt động vừa là động lực của tổ chức đó.
    Theo định nghĩa của UNDP: “Nguồn nhân lực là trỡnh độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc đang là tiềm năng để phát triển kinh tế - xó hội trong một cộng đồng”.
    Như vậy, có thể hiểu một cách khái quát, nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng, khả năng lao động của con người trong một quốc gia đó được chuẩn bị ở một mức độ nhất định, có khả năng huy động vào quá trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đát nước, “tiềm năng đó bao gồm tổng hũa cỏc năng lực về thể lực, trí lực, nhân cách con người của một con người của một quốc gia, đáp ứng với một cơ cấu nhất định của lao động do nền kinh tế đũi hỏi. Thực chất đó là tiềm năng của con người vế số lượng, chất lượng và cơ cấu”.
    Tiềm năng về thể lực là năng lực thể chất của con người là nền tảng và cơ sở để các năng lực về trí tuệ và nhân cách phát triển. Tiềm năng về trí lực là trỡnh độ dân trí và trỡnh độ chuyên môn hiện có, cũng như khả năng tiếp thu trí thức, khả năng phát triển tri thức của nguồn nhân lực. Năng lực về nhân cách liên quan đến truyền thống lịch sử và nền văn hóa của từng quốc gia. Nó được kết tinh trong mỗi con người và cộng đồng, tạo nên bản lĩnh và tính cách đặc trưng của con người lao động trong các quốc gia đó.
    Quan điểm trên đây nhỡn nhận nguồn nhõn lực một cỏch toàn diện, coi nguồn nhõn lực khụng chỉ trờn giỏc độ số lượng (nguồn lực lao động) mà cả về chất lượng (tiềm năng phát triển). Theo cách tiếp cận này, cho rằng nguồn nhân lực là các kỹ năng và năng lực của con người liên quan đến sự phát triển của mỗi cá nhân và của quốc gia. Các nguồn lực cơ bản của sự phát triển quốc gia thường có là: nguồn lực tài chính, nguồn lực con người, nguồn lực vật chất. Trong đó nguồn nhân lực có vai trũ quyết định, là “lao động sống” (C.Mác), nó làm cho các nguồn lực khác trở nên hữu dụng. Ngày nay thế giới đang bước vào kỷ nguyên của nền văn minh thứ 5, trong đó trí tuệ và nền kinh tế trí thức đang là cột trụ của sự phát triển. Các thành quả khoa học trở thành yếu tố sản xuất và trở thành cấu thành của sản phẩm. Tỷ trọng hàm lượng chất xám trong mỗi sản phẩm cao hay thấp thể hiện sự cạnh tranh của ngành nghề hay quốc gia đó. Vỡ vậy, mặt chất lượng của nguồn nhân lực, yếu tố trỡnh độ chuyên môn, kỹ năng chuyên nghiệp, nhân cách, phẩm chất là những tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá thực trạng và khả năng phát triển nguồn nhân lực của các tổ chức, doanh nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...