Luận Văn Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Thương mại VIC

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Thương mại VIC



    LỜI MỞ ĐẦU​



    Ngày 11/01/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO, mở ra rất nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Sự cạnh tranh mạnh mẽ với các sản phẩm, hàng hoá của nước ngoài trên chính thị trường trong nước ngày càng trở nên khốc liệt. Để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải nỗ lực hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng và hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riờng.

    Sau một thời gian thực tập tại công ty TNHH Thương mại VIC, dưới sự hướng dẫn của TH.S Lê Thanh Ngọc, em xin phép được trỡnh bày đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Thương mại VIC”.

    Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, báo cáo được chia làm 3 chương:

    Chương I: Lý luận chung về hoạt động tiờu thụ sản phẩm

    Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty NHHH thương mại VIC

    Chương III: Phương hướng và mục tiêu hoạt động của Công ty TNHH Thương mại VIC trong thời gian tới


    Do trỡnh độ có hạn nên báo cáo không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự giúp đỡ của thầy cô và toàn thể công ty để báo cáo được hoàn chỉnh hơn.

    Em xin chân thành cảm ơn!


    CHƯƠNG I: Lí LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ

    SẢN PHẨM


    I. Khái quát về hoạt động tiêu thụ sản phẩm

    1. Khỏi niệm và cỏc hỡnh thức tiờu thụ sản phẩm

    1.1. Khỏi niệm

    Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trỡnh sản xuất kinh doanh, nhưng lại là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Chỉ có tiêu thụ được sản phẩm, doanh nghiệp mới thu hồi được vốn kinh doanh, thực hiện mục tiêu lợi nhuận để tái mở rộng kinh doanh.

    Thực tiễn cho thấy, tương ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế, cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm lại được thực hiện dưới các hỡnh thức khỏc nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, cỏc doanh nghiệp chỉ phải quan tõm đến hoạt động sản xuất, cũn hoạt động tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng cách giao nộp sản phẩm cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nước quy định. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải tự mỡnh quyết định 3 vấn đề trung tâm là: Sản xuất cái gỡ? Bằng cỏch nào? Cho ai? Cho nờn tiờu thụ sản phẩm cần được hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp.

    Theo nghĩa rộng, tiờu thụ sản phẩm là một quỏ trỡnh kinh tế bao gồm nhiều khõu, từ việc nghiờn cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất đến thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến, yểm trợ bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả tiờu thụ cao nhất. Nhận thức bỏn hàng là một quỏ trỡnh đũi hỏi người quản trị phải có quan điểm tổng thể, quan điểm hệ thống mới có thể giải quyết tốt tất cả các khâu trong quá trỡnh đó.

    Theo nghĩa hẹp, tiờu thụ sản phẩm là sự chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá của người bán cho người mua, trong đó người bán có nghĩa vụ giao hàng và nhận tiền, người mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền theo thoả thuận của hai bên. Với cách hiểu này, tiêu thụ sản phẩm được xem xét dưới góc độ là một hành vi, theo đó, doanh nghiệp sẽ chỉ chú trọng đến hoạt động bán hàng đơn thuần và tập trung bồi dưỡng, nâng cao trỡnh độ nghiệp vụ của nhân viên bán hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

    Quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm cú thể được mô tả qua sơ đồ sau:
     
Đang tải...