Luận Văn Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thu mua nguồn hàng tại Công ty cổ phần Thương mại đầu tư

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thu mua nguồn hàng tại Công ty cổ phần Thương mại đầu tư phát triển miền núi Nghệ An


    LỜI MỞ ĐẦU
    Nguồnhàng đóngmộtvai tròquan trọngtrong qu átrìnhsảnxuấtkinh doanh,
    hoạt độngkinh doanh c ó đượcdiễnra li ên tụcvàkịpthờihay không làdo nguồn
    hàngcó đượccung cấp đầy đủvàkịpthờihay không. Chínhvìlẽ đómàviệcbảo
    đảm đầy đủ nguồnhàngcho qu átrìnhkinh doanh th ương mạicủacông ty làmột
    trong nhữngyếutốquyết địnhsựsốngcòncủacông ty.
    Nhân thức đượctầmquan trọngcủavấn đềthu mua nguồnhàngtạicáccông ty
    kinh doanh th ương m ại, đượcsự đồng ýcủaKhoa Kinh t ếtr ường ĐạihọcNha
    Trang vàCông ty c ổphầnThương m ại đầutưpháttriểnmiềnnúiNghệAn, nên
    em chọn đềtài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thu mua nguồn
    hàng tại Công ty cổ phần Th ương mại đầu tư phát triển miền núi Nghệ An ”
    làm đềtàiluận văntốtnghiệpcho mình.
    Nghiên cứunhữngbiệnphápnâng cao hiệuquảcông tácthu mua ngu ồnhàng
    tạicông ty nh ằmthu mua được đúnglo ạimặthàng, đủs ốl ượng, b ảo đảmchất
    lượng, quy c ách, m ẫumã, k ịpth ờigian v àgiácảhợplý. Trong cu ốn đồ ánnày,
    emtìmhiểuv àphân tíchthựctrạngcủacông tácthu mua ngu ồnhàngcũng như
    cácnhân tố ảnhhưởng đến công tácthu mua t ạiCông ty trong giai đoạn2004 –
    2006. Vớiphương phápchủyếul àphương phápth ốngk ê, so s ánhv àphân tích
    tổnghợp.
    Nộichínhcủacuốnluậnvăn nàylàtậptrung vàophân tíchthựctrạngtìnhhình
    thu mua ngu ồnhàngtrong th ờigian qua v àtừ đó đềra c ácbiệnphápnhằmnâng
    cao hiệuquảcông tác thu mua. Cuốnluậnvăn cókếtcấunhưsau:
    Phần I: Cơ sở lý luận của việc nâng cao hi ệu quả công tác thu mua ngu ồn
    hàng.
    Phần II: Thực trạng công tác thu mua nguồn h àng tại Công ty cổ phần
    Thương mại đầu tư phát triển miền núi Nghệ An.
    Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu mua
    nguồn hàng tại Công ty.
    Phần I. CƠSỞLÝLUẬNCỦAVIỆCNÂNG CAO HIỆUQUẢ
    CÔNG TÁC THU MUA NGUỒN HÀNG
    I. Nguồn hàng, đặc điểm, vai trò và vị trí của nguồn h àng
    1. Khái niệm chung về nguồn hàng.
    Hànghoálàmột đốitượnglao độnglàmộtyếutốkhông thểthiếu đượccủabất
    kỳquátrìnhsảnxuấtkinh doanh n ào. Tuy chúng bao g ồmnhiềuchủngloạivàlà
    đốit ượng khácnhau nh ưng chung quy l ạicóth ểphân thànhhai th ànhphầnchủ
    yếusau:
    - Cáct àinguyên thiên nhi ên chưa bịt ác độngcủalao độngcon ng ườit ác
    độngvào. Đây làmột đốitượngcủangànhkhai thác.
    - Hànghoálànhữngsảnphẩmdo con ngườisảnxuấtra. Nó đượchìnhthành
    từquátr ình sảnxuấtcông –nông nghiệpv à được đưa v àol ưu thông trong qu á
    trìnhkinh doanh th ương m ại. Ch úngl à đốit ượngc ủac ácc ông ty kinh doanh
    thương mại.
    Nhưvây, ta thấyrằngnguồnhànglànhững đốitượnglao động đãtrảiqua quá
    trìnhlao độngsảnxuấtcủa con ngườitạora.
    Cóthểhiểutheo m ộtcách khác, nguồnhàngcủadoanh nghiệpthương mạilà
    toànbộkhốilượnghànghoávàcơcấuhànghoáthíchhợpvớinhu cầucủakhách
    hàng đãvàcókhảnăng thu mua đượctrong kỳkếhoạch.
    Nguồnhàngl àmột đốit ượngla o độngnhưng không phảimọi đốit ượnglao
    động đềulànguồnhàngmàtiêu chuẩn đểphân biệtsựkhácnhau giữanguồnhàng
    và đốitượnglao độnglàsựkếttinh lao độngcủacon ngườitrong lao độngtạora
    sảnphẩmhànghoá.
    Nghiên cứusựphân biệtnàycó ýnghĩathựctiễnrấtquan trọngvìmọinguồn
    hàngt àinguyên thiên nhiên dùcóphong ph ú đến đâucũngchỉl àtiềmnăng để
    pháttri ển. Ngu ồnh àng trong ho ạt độngkinh doanh th ương m ạic ònph ụthu ộc
    vàotr ình độ pháttri ểncủang ànhnông –công nghiệp đểt ạo ra s ảnphẩmhàng
    hàngtrong quátrìnhlưu thông.


    Trên cơ sở khái niệm chung về nguồn hàng trong hoạt động kinh doanh thương


    mại, ta nhận thấy rằng đối với nước ta nguồn lợi về mặt hàng nông sản rất phong


    phú, đa dạng về chủng loại và có trữ lượng lớn với diện tích canh tác rộng lớn.


    Bên cạnh ngành công nghiệp còn non trẻ so với thế giới nhưng cũng đã tạo ra


    nhiều mặt hàng từ nguồn tài nguyên thiên nhiên, đã tạo ra một lợi thế cho chúng


    ta. Đây sẽ là nguồn tiềm năng và một thế mạnh để chúng ta có thể đẩy mạnh công


    tác xây dựng hoạt động kinh doanh thương mại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản


    phẩm trong và ngoài nước.


    2. Phân loại nguồn hàng và mục đích của việc phân loại hàng hoá.


    a) Phân loại nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại.


    Phân loại nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại là việc phân chia, sắp xếp


    các loại hàng hoá thu mua được theo các tiêu thức cụ thể, riêng biệt để doanh


    nghiệp thương mại có chính sách, biện pháp thích hợp để khai thác tối đa lợi thế


    của mỗi loại nguồn hàng, để bảo đảm ổn định nguồn hàng.


    Các nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại thường được phân loại dựa trên


    các tiêu thức sau đây:


    1) Theo khối lượng hàng hoá thu mua được: Theo tiêu thức này, nguồn hàng


    của doanh nghiệp thương mại được chia thành:


    - Nguồn hàng chính: Là nguồn hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng khối


    lượng hàng hoá mà doanh nghiệp thương mại thu mua được để cung ứng cho


    khách hàng. Nguồn hàng chính là nguồn hàng quyết định về khối lượng hàng hoá


    mà doanh nghiệp thương mại sẽ cung ứng hoặc về doanh thu cung ứng hàng hoá


    của doanh nghiệp thương mại nên phải có sự quan tâm thường xuyên.


    - Nguồn hàng phụ, mới: Đây là nguồn hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong khối


    lượng hàng mua được. Khối lượng thu mua của nguồn hàng này không ảnh hưởng


    lớn đến khối lượng hoặc doanh số bán của doanh nghiệp thương mại. Tuy nhiên,


    doanh nghiệp thương mại cần chú ý tới khả năng phát triển của nguồn hàng này,


    nhu cầu của khách hàng (thị trường) đối với mặt hàng, cũng như thế mạnh khác


    của nó trong tương lai của nó để phát triển trong tương lai.
    - Nguồn hàng trôi nỗi: Đây là nguồn hàng trên thị trường mà doanh nghiệp


    có thể thu mua được do các đơn vị tiêu dùng không dùng đến hoặc do các đơn vị


    kinh doanh thương mại khác bán ra. Đối với nguồn hàng này cần xem xét kỹ chất


    lượng hàng hoá, giá cả cũng như nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá.


    2) Theo nơi sản xuất ra hàng hoá.


    - Nguồn hàng hoá được sản xuất trong nước: Nguồn hàng được sản xuất


    trong nước bao gồm tất cả các loại hàng hoá do các doanh nghiệp sản xuất ra, các


    hộ nông dân, các trang trại đặt trên lãnh thổ đất nước sản xuất ra và được doanh


    nghiệp thương mại mua vào. Người ta có thể phân chia nguồn hàng sản xuất trong


    nước theo các ngành sản xuất như: Nguồn hàng do các doanh nghiệp sản xuất


    công nghiệp sản xuất ra, nguồn hàng từ ngành nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm


    nghiệp sản xuất ra. Đối với nguồn hàng sản xuất trong nước, doanh nghiệp thương


    mại có thể đến tận nơi tìm hiểu khả năng sản xuất, chất lượng hàng hoá, điều kiện


    đặt hàng, mua hàng, đóng gói, vận chuyển, thời gian giao hàng để ký kết hợp đồng


    mua bán hàng hoá và giao nhân hàng hoá, thanh toán tiền hàng để đảm bảo đúng


    yêu cầu về số lượng, kết cấu, thời gian và địa điểm nhận hàng.


    - Nguồn hàng nhập khẩu: Đối với các những hàng hoá mà trong nước chưa


    có khả năng sản xuất được hoặc sản xuất trong nước còn chưa đáp ứng được nhu


    cầu tiêu dung hoặc thu mua được với giá cạnh tranh


    - Nguồn hàng tồn kho: Nguồn hàng tồn kho là nguồn hàng còn lại của kỳ


    trước hiện còn tồn kho. Nguồn hàng này có thể là nguồn theo kế hoạch dự trữ


    quốc gia để điều hoà thị trường, nguồn hàng tồn kho của các doanh nghiệp mà


    chưa kịp tiêu thụ được. Nguồn hàng tồn kho không chỉ của riêng doanh nghiệp,


    nếu doanh nghiệp biết khai thác nguồn tồn kho của các doanh nghiệp khác làm


    phong phú thêm nguồn hàng góp phần khai thác, sử dụng để không gây lãng phí,


    nâng cao hiệu quả kinh doanh.


    3) Theo điều kiện địa lý: Theo tiêu thức này, nguồn hàng được phân theo


    khoảng cách xa gần từ nơi khai thác, sản xuất và đến nơi bán hàng của doanh
    nghiệp. Điều kiện xa gần chủ yếu liên quan tới việc vận chuyển, giao nhận hàng


    hoá và tổ chức bộ máy thu mua. Người ta thường chia thành các khu vực :


    - Theo các nguồn của đất nước.


    - Theo cấp tỉnh, thành phố.


    - Theo các vùng: Nông thôn, trung du, miền núi.


    b) Mục đích của việc phân loại hàng hoá.


    - Hàng hoá được phân loại sẽ giúp cho việc định giá mua được dễ dàng và


    chính xác hơn.


    - Hàng hoá sau khi phân loại sẽ tương đối đồng đều về tính chất, chất lượng.


    - Bênh cạnh đó phân loại nguồn hàng còn có mục đích là đánh giá đặc điểm


    của hàng hoá và mục đích sử dụng.


    3. Đặc điểm của cơ sở hàng hoá.


    Mỗi loại mặt hàng đều có đặc điểm riêng, sau đây chúng ta đi sau vào phân


    tích đặc điểm mặt hàng kinh doanh chủ lực của mỗi doanh nghiệp. Ngoài ra, có sự


    bổ sung đặc điểm của hàng bổ trợ, nhưng nhất thiết phải có và có vai trò quan


    trọng trong doanh nghiệp.


    Đặc điểm của cơ sở nguồn hàng nông sản và hàng bổ trợ có những đặc điểm


    sau:


    a) Tính mùa vụ.


    Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng ), đặc


    tính sinh học của từng đối tượng và do yếu tố kinh tế xã hội của mỗi vùng miền


    nên hoạt động sản xuất trồng trọt, khai thác hàng nông sản mang tính chất mùa vụ


    rõ rệt. Do đó, hoạt động thu mua hàng nông sản luôn chịu tác động của nhân tố


    này.


    Nguồn hàng công nghiệp tuy không chịu tác động của yếu tố mùa vụ nhưng


    khi thu mua mặt hàng này cần chú trọng phải mua khi nào và tiêu thụ khi nào. Vì


    như thế, vừa thu mua được với giá thấp và bán ra khi có nhu cầu tiêu dùng của


    khách hàng nên sẽ được giá.
    Mặt hàng nông sản của nước ta vô cùng phong phú, ở mỗi vùng miền có mùa


    vụ khác nhau và được sản xuất không cùng nhau. Có thứ ở ngoài bắc trồng trọt và


    thu hoạch vào tháng 2, còn ở miền nam lại trồng trọt và thu hoạch vào tháng 12.


    Như vậy, việc nghiên cứu đánh giá đúng tính mùa vụ của từng loại hàng nông sản


    sẽ có ý nghĩa lớn trong công tác tổ chức qúa trình.


    b) Tính đa dạng cề chủng loại của hàng hoá.


    Tính đa dạng về chủng loại hàng hoá có ảnh hưởng rất lớn đến công tác thu


    mua. Nó đòi hỏi người thu mua phải nắm vững các đặc tính của hàng, để từ đó tìm


    hiểu về từng loại hàng hoá, đưa ra giá thu mua hợp lý và nên mua khi nào để được


    tỷ trọng cao nhất.


    Điều kiện tự nhiên của nước ta rất thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp,


    do đó có sự đa dạng về chủng loại mặt hàng nông sản. Mỗi loại hàng hoá có giá trị


    khác nhau, bên cạnh đó yêu cầu về công tác bảo quản hàng hoá cũng khác nhau.


    Nó có thể làm tốn kém chi phí trong tồn trữ hàng hoá.


    Mặt hàng có xuất xứ từ hoạt động sản xuất công nghiệp cũng đa dạng không


    kém. Các mặt hàng tuy có giống nhau về chủng loại nhưng có thể khác nhau về


    công dụng, đòi hỏi doanh nghiệp phải thu mua hợp lý để đáp ứng tốt nhu cầu của


    thị trường.


    c) Sự phân bố không đồng đều của cơ sở nguồn hàng.


    Lãnh thổ nước ta trải dài từ chí tuyến nhiệt đới đến ôn đới, điều kiện tự nhiên


    vô cùng đa dạng với các đồng bằng sông thổ rộng lớn đến các vùng núi đồ sộ. Và


    sự thích ứng của nhiều loại cây trồng và điện kiện tự nhiên có sự khác biệt giữa


    mỗi vùng miền, do đặc tính về sinh học khác nhau của từng loại cây trồng. Vì vậy


    sự phân bố không đồng đều của từng loại cây trồng. Có mặt hàng nông sản có trữ


    lượng rất lớn ở miền đông nam bộ nhưng lại rất khan hiếm ở miền bắc bộ. Hiện


    nay, mặt hàng nông sản được phân bố ở các vung sau:


    - Đồng bằng sông Hồng


    - Miền núi Tây bắc


    - Miền Đông nam bộ
    - Tây nguyên


    - Và vùng Trung bộ


    Sự phân bố không đồng đều của cơ sở nguồn hàng nông sản là căn cứ để thực


    hiện việc hợp lý hoá cơ cấu đầu tư và xây dựng các cụm, các vùng hàng nông sản.


    Việc nắm bắt được đặc điểm này sẽ cho phép thực hiện sự phân bố ngành nghề


    một cách hợp lý, điều động được lực lượng thu mua và tăng cường mối quan hệ


    hợp tác giữa các đơn vị.


    4. Vai trò và vị trí của nguồn hàng.


    Hàng hoá là một trong ba yếu tố quan trọng không thể thiếu được của quá trình


    sản xuất kinh doanh và nó luôn chiếm tỷ trọng lớn về giá vốn hàng bán so với tổng


    doanh thu và nhất là các mặt hàng nông sản, vì chúng ta thường xuất thô và chế


    biến đơn giãn. Vì vậy việc cung ứng nguồn hàng kịp thời đầy đủ hàng hoá sẽ đảm


    bảo cho quá trình kinh doanh thương mại được tiến hành bình thường và liên tục,


    qua đó tạo điều kiện thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, góp phần nâng cao hiệu quả


    hoạt động sản xuất kinh doanh trên mọi phương diện từ sản xuất đến lưu thông.


    Số lượng chủng loại và tình hình phân bố nguồn hàng có ảnh hưởng rất lớn đối


    với quá trình sản xuất kinh doanh, qui mô vùng nguyên liệu ảnh hưởng đến qui mô


    sản xuất mặt hàng, chất lượng hàng hoá ảnh hưởng đến chất lượng hàng hoá khi


    tiêu thụ, đến giá cả, số lượng hay khối lượng hàng hoá ảnh hưởng đến năng lực


    kinh doanh của daonh nghiệp. Vì vậy việc bảo đảm nguồn hàng sẽ là điều kiện


    quan trọng để ổn định hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh.


    Qua đó, thấy được vị trí của hàng hoá đối với vấn đề phát triển kinh tế của đất


    nước, thấy được tiềm lực kinh tế và khả năng mở rộng kinh doanh thương mại với


    nước ngoài.


    Ngoài ra để bảo đảm cho việc sử dụng hợp lý hàng hoá trong quá trình sản xuất


    kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi phải thực hiện tốt các yêu cầu cơ bản
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...