Thạc Sĩ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường Đại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
    Đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
    Định dạng file word
    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 236
    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
    NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN 8
    1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8
    1.1.1. Ở nước ngoài 8
    1.1.2. Ở trong nước 11
    1.2. KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 19
    1.2.1. Chất lượng nghiên cứu khoa học cuả sinh viên 19
    1.2.2. Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên .27
    1.3. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KH0A HỌC CỦA SINH VIÊN 30
    1.3.1. Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên .30
    1.3.2. Ý nghiã của nghiên cứu khoa học giáo dục đối với SV ĐHSP 35
    1.3.3. Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của SV .36
    1.4. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN
    CỨU KHOA HỌC CỦA SV 37
    1.4.1. Cơ sở tâm lí học sáng tạo .37
    1.4.2. Cơ sở tâm lí học hoạt động .41
    1.4.3. Cơ sở lí luận dạy học 43
    1.5. TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 49
    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGHIÊN CƯÚ KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH
    VIÊN TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM 50
    2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .50
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .50
    2.2.1. Mẫu nghiên cứu .50
    2.2.2. Công cụ nghiên cứu .51
    2.2.3. Phương pháp nghiên cứu 52
    2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53
    2.3.1. Nhận thức và thái độ nghiên cứu KHGD của SV .53
    2.3.2. Thực trạng hoạt động nghiên cứu KHGD của SV .59
    2.3.3. Các loại đề tài nghiên cứu KHGD của SV 82
    2.3.4. Khó khăn, thuận lợi của SV trong nghiên cứu KHGD 90
    2.3.5. Các biện pháp tổ chức hoạt động NCKHGD của SV 95
    2.3.6. Kết quả NCKH của sinh viên .99
    2.3.7. Đánh giá thực trạng 113
    CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NCKHGD
    CỦA SV TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM .119
    3.1. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP . 119
    3.1.1. Tính hệ thống . 119
    3.1.2. Tính thực tiễn . 119
    3.1.3. Tính hiệu quả . 120
    3.1.4. Tính tích hợp . 120
    3.2. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NCKHGD CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 121
    3.2.1. Quy chế hoá các hoạt động NCKH của SV 121
    3.2.2. Trang bị cơ sở lý luận và PPLNCKH cho SV . 122
    3.2.3. Cung cấp cơ sở vật chất kỹ thuật và tài liệu nghiên cứu cho SV . 123
    3.2.4. Kích thích hứng thú NCKH và tư duy sáng tạo cho sinh viên . 124
    3.2.5. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức rèn kĩ năng NCKH cho sinh viên . 129
    3.3. TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 145
    CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM PHẠM 146
    4.1. SỬ DỤNG HÌNH THỨC SEMINAR CÓ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ RÈN KNNCKHGD CHO
    SINH VIÊN . 146
    4.1.1. Mục đích thực nghiệm 146
    4.1.2. Đối tượng thực nghiệm 146
    4.1.3. Nội dung thực nghiệm 147
    4.1.4. Tổ chức thực nghiệm 147
    4.1.5. Các tiêu chí đánh giá 150
    4.1.6. Kết quả thực nghiệm 152
    4.2. SỬ DỤNG BTMH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ RÈN LUYỆN KNNCKHGD CHO SV 166
    4.2.1. Mục đích thực nghiệm 166
    4.2.2. Đối tượng thực nghiệm 167
    4.2.3. Nội dung thực nghiệm 168
    4.2.4 Cách thức tổ chức thực nghiệm . 168
    4.2.5. Các tiêu chí đánh giá 169
    4.2.6. Kết quả thực nghiệm 173
    4.3. SỬ DỤNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ RÈN LUYỆN
    KNNCKHGD CHO SV . 191
    4.3.1. Mục đích thực nghiệm 191
    4.3.2. Đối tượng thực nghiệm 191
    4.3.3. Nội dung thực nghiệm 192
    4.3.4. Cách thức tổ chức thực nghiệm 192
    4.3.5. Các tiêu chí đánh giá 193
    4.3.6. Kết quả thực nghiệm 202
    4.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 215
    KẾT LUẬN 216
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .220


    MỞ ĐẦU

    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Trước những yêu cầu về phát triển văn hóa xã hội và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ
    cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành
    Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII đã giao cho ngành giáo dục nhiệm vụ: “Xác
    định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục, đào
    tạo và đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học “
    Với trách nhiệm nặng nề nhưng vô cùng quan trọng đó, các trường đại học đã khẳng
    định lại mục tiêu của mình là đào tạo các nhà chuyên môn giỏi, có trình độ tri thức khoa học
    vững vàng, có khả năng tư duy năng động, sáng tạo để giải quyết các vấn đề mà thực tiễn đòi
    hỏi. Nhằm thực hiện mục tiêu đó, các trường đại học không ngừng tìm tòi các biện pháp nâng
    cao chất lượng đào tạo, một trong những biện pháp quan trọng là đưa SV vào hoạt động
    NCKH.
    NCKH là một hình thức tổ chức dạy học đặc thù ở đại học có tác dụng giúp SV chủ
    động học tập, tìm tòi sáng tạo, vừa nắm vững tri thức mới, vừa luyện tập vận dụng các
    phương pháp nhận thức mới, đồng thời rèn luyện thói quen và hình thành các KNNCKH, nó
    có tác dụng rất lớn đến quá trình và kết quả học tập của SV. Tuy nhiên, hiện nay việc tổ chức
    đưa SV vào hoạt động NCKH còn nhiều khó khăn, vướng mắc, các biện pháp tổ chức chưa
    đạt được hiệu quả cần phải có.
    Ngày 30 tháng 3 năm 2000, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định số 08/2000/QĐ-
    BGD&ĐT ban hành Quy chế NCKH của SV các trường đại học và cao đẳng. Để góp phần
    đưa quyết định này thành hiện thực trong các trường sư phạm, chúng tôi chọn vấn đề: “Một số
    biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên
    trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu.
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    Qua phân tích lý luận và tìm hiểu thực trạng hoạt động NCKHGD của SV trường Đại
    học Sư phạm TP.HCM, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động này trong công
    tác đào tạo giáo viên.
    3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    Khách thể nghiên cứu: Hoạt động NCKHGD của SV trường Đại học Sư phạm
    TP.HCM.
    Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động NCKHGD của SV
    trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
    4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
    Việc tổ chức cho SV tham gia vào hoạt động NCKHGD đang được coi trọng ở trường
    Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, tuy nhiên các họat động này vẫn chưa đạt tới chất lượng
    và hiệu quả mong muốn. Nếu phát hiện đúng thực trạng thì sẽ có thể đề xuất được một hệ
    thống các biện pháp đồng bộ và hợp lý để nâng cao chất lượng nghiên cưú KHGD của SV.
    5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
    1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc tổ chức hoạt động NCKHGD của SV các trường
    đại học sư phạm.
    2. Nghiên cứu thực trạng hoạt động NCKHGD của SV ở trường Đại học Sư phạm
    TP.HCM.
    3. Đề xuất một số biện pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn để nâng cao chất lượng hoạt động NCKHGD của SV.
    6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động NCKHGD của SV trường Đại học Sư

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TIẾNG VIỆT
    1. Ackhanghenxki S.I (1979), Những bài giảng lý luận dạy học ở trường Đại học, Cục đào
    tạo bồi dưỡng, Hà nội.

    2. Nguyễn Như An (1990), Phương pháp dạy học giáo dục, Hà Nội.

    3. Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn Giáo dục học và
    quy trình rèn luyện hệ thống đó cho sinh viên khoa Tâm lý Giáo dục, Luận án Phó tiến sĩ
    Khoa học Sư phạm- Tâm lý, Hà Nội.

    4. Nguyễn Thị Vân Anh (2001), “Những khó khăn khi sinh viên nghiên cứu khoa học”, Báo
    Giáo dục và thời đại số 76, ngày 26/6/2001.

    5. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy
    học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Vụ giáo viên, Hà Nội.

    6. Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình dạy học ở đại học, Tài liệu dùng cho lớp cao
    học và bồi dưỡng sau đại học, Viện nghiên cứu Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.

    7. Lê Khánh Bằng (1995), Tài liệu hướng dẫn và tham khảo về phương pháp dạy ở đại học
    và công nghệ dạy học, Hà nội.

    8. Bộ Giáo dục (1984), Quy chế về việc làm khóa luận, luận văn tốt nghiệp ở các trường đại
    học sư phạm - quyết định số 3047/ĐTBĐ ngày 15/12/1984.

    9. Bộ Giáo dục (1984), Thông tư số 30 ngày 17/12/1984 hướng dẫn thực hiện quy chế về
    việc làm khóa luận, luận văn tốt nghiệp ở các trường Đại học Sư phạm.

    10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiêp - quyết định
    2677/GD-ĐT ngày 3/12/1993

    TIẾNG ANH


    125. Brian Allison (1996), Research skills for students, Singapore.

    Gary Anderson (1990), Fundamentals of educational Research, New York.

    Rob Barner (1995), Successful study for degrees, London.

    Loui Cohen and Lawrence Manion (1992), Research Methods in Education, USA.

    Pat Cryer (1996), The research student,s guide to success, USA.

    Faculty of Education University of Melbourne (1998), Research Methods in
    Education, Part A, Australasia.

    Keith Howard, John A. Sharp (1983), The Management of a student research project,
    Singapore.

    Robert Jmarzano (1992), Dimension of learning, ASCD.

    John P. Keeves (1996), Educational Research, Methodology and Measurement: An
    International Handbook, Australia.

    Allen H. Miller (1987), Research and Development in Higher Education, Sydney,
    Australasia.

    Robert Mills, Gagne (1985), The Conditions of Learning and Theory of Instruction,
    USA.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...