Luận Văn Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH cơ khí Chung Sơn


    MỤC LỤC
    NHỮNG CHỮVIẾT TẮT 5
    LỜI MỞ ĐẦU .6
    CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
    NHÂN LỰC 9
    1. Các khái niệm .9
    1.1. Các khái niệm liên quan 9
    1.2. Khái niệm đào tạo và phát triển nhân lực .10
    2. Mục tiêu đào tạo và phát triển nhân lực 11
    3. Vai trò của đào tạo và phát triển nhân lực .11
    3.1. Đối với doanh nghiệp 11
    3.2. Đối với người lao động .12
    3.3. Đối với nền kinh tếvà xã hội 12
    4. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình đào tạo và phát triển nhân
    lực 13
    4.1. Nhân tốbên ngoài công ty 13
    4.1.1. Chính sách pháp luật của nhà nước .13
    4.1.2. Sựtiến bộcủa khoa học công nghệ .13
    4.1.3. Chất lượng lao động trên thịtrường 14
    4.1.4. Thực trạng nền kinh tế .14
    4.2. Nhân tốbên trong .15
    4.2.1. Cơcấu tổchức .15
    4.2.2. Ngành nghềkinh doanh. 15
    4.2.3. Đặc điểm vềlao động 15
    4.2.4. Trang thiết bị, quy trình sản xuất .16
    4.2.5. Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp 16
    4.2.6. Quan đi ểm của các nhà qu ả n trị về đào t ạo và phát triể n nguồn nhân
    l ực . 16
    5. Các hình thức đào t ạo 17
    5.1. Đào tạo tại nơi làm việc (đào tạo trong công việc) . 17
    5.1.1. Đào tạo theo kiểu chỉdẫn công việc 17
    5.1.2. Đào tạo theo kiểu học nghề .17
    5.1.3. Kèm cặp và chỉbảo 17
    5.1.4. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc .18
    5.2. Đào tạo ngoài nơi làm việc (đào tạo ngoài công việc) .19
    5.2.1. Tổchức các lớp cạnh doanh nghiệp 19
    5.2.2. Cử đi học ởcác trường đại học chính quy hoặc các lớp đào tạo19
    ngắn ngày .19
    5.2.3. Các bài giảng, các hội nghịhoặc hội thảo .20
    5.2.4. Đào tạo theo kiểu chương trình hóa với sựtrợgiúp của máy tính .20
    5.2.5. Đào tạo theo phương thức từxa 20
    5.2.6. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm 20
    5.2.7. Mô hình hóa hành vi 20
    5.2.8. Đào tạo kĩnăng xửlý công văn giấy tờ .21
    6. Quy trình công tác đào tạo phát triển nhân lực 21
    6.1. Sơ đồcủa công tác đào tạo phát triển nhân lực trong doanh nghiệp 21
    6.2. Xác định nhu cầu đào tạo 22
    6.3. Xác đinh mục tiêu và xây dựng chương trình đào tạo phát triển .24
    6.4. Xác định đối tượng, lựa chọn các phương pháp đào tạo phát triển .25
    6.5. Lập kếhoạch chi phí đào tạo phát triển 26
    6.6. Tổchức thực hiện công tác đào tạo phát triển 27
    6.7. Đánh giá hiệu quảcủa công tác đào tạo phát triển .27
    7. Cơsởcủa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 27
    7.1. Phân tích công việc .28
    7.2. Kếhoạch hoá nguồn nhân lực .28
    7.3. Đánh giá thực hiện công việc .29
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT
    TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÔNG TY TNHH CƠ
    KHÍ CHUNG SƠN 30
    1. Khái quát chung vềcông ty .31
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH cơkhí Chung
    Sơn .31
    1.2. Chức năng, nhiệm vụcủa công ty 31
    1.3. Đặc điểm vềsản xuất kinh doanh .31
    1.4. Đặc điểm vềcơcấu tổchức bộmáy quản lý 32
    1.5. Đặc điểm vềcông nghệsản xuất 34
    1.6. Đặc điểm vềtrang thiết bị .35
    1.7. Đặc điểm vềtài chính .35
    2. Thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của
    công ty .36
    2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty 36
    2.2. Phân tích thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công
    ty .38
    2.2.1. Nhu cầu và mục tiêu đào tạo 38
    2.2.2. Chương trình đào tạo .40
    2.2.3. Đối tượng đào tạo 41
    2.2.4. Phương pháp đào tạo .42
    2.2.5. Kinh phí đào tạo .43
    2.2.6. Kết quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty 45
    2.2.7. Công tác đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .46
    2.2.8. Tình hình sửdụng lao động sau đào tạo 48
    3. Đánh giá chung công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công
    ty TNHH cơkhí Chung Sơn .49
    3.1. Những thành tựu đạt được 49
    3.2. Những tồn tại trong công tác đào tạo và phát triển nhân lực 52
    3.3. Những nguyên nhân của những hạn chếtrong công tác đào tạo và
    phát triển nhân lực .55
    CHƯƠNG 3 : MỘT SỐGIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊNHẰM NÂNG
    CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
    LỰC TẠI CÔNG TY TNHH CƠKHÍ CHUNG SƠN .56
    1. Sựcần thiết của đào tạo và phát triển nhân lực .56
    2. Phương hướng đào tạo và phát triển nhân lực của công ty trong
    thời gian tới .57
    3. Một sốgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và phát
    triển nguồn nhân lực của công ty trong thời gian tới .58
    3.1. Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo 58
    3.2. Xác định chính xác đối tượng đào tạo 60
    3.3. Mởrộng các hình thức đào tạo phát triển .61
    3.4. Tạo động lực cho người lao động làm việc 62
    3.5. Quản lý và sửdụng nguồn nhân lực sau đào tạo 64
    3.6. Mởrộng và nâng cao hiệu quảsửdụng quỹ đào tạo phát triển
    nguồn nhân lực .64
    3.7. Nâng cao vai trò công tác đánh giá hiệu quảcủa đào tạo phát triển 65
    3.8. Tổchức đẩy mạnh các phong trào thi đua 67
    4. Một sốkiến nghịnhằm nâng cao chất lượng đào tạo và phát
    triển nguồn nhân lực của công ty trong thời gian tới .67
    4.1. Đối với phòng nhân sự 67
    4.2. Đối với công ty .68
    4.3. Đối với nhà nước 69
    KẾT LUẬN .71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .72


    LỜI MỞ ĐẦU
    Một công ty hay một tổchức nào dù có nguồn tài chính dồi dào, máy
    móc kỹthuật hiện đại đến đâu nhưng cũng sẽhoạt động kém hiệu quảnếu
    không biết quản trịnhân sự. “Tài sản của các công ty ngày nay không phải là
    lâu đài hay công xưởng mà nó nằm trong vỏnão của các nhân viên” nhận
    định trên được Alvin Toffler rút ra từthực tiễn của các doanh nghiệp trong
    sựphát triển đến chóng mặt của khoa học kỹthuật. Nguồn nhân lực là nguồn
    tài sản quý giá nhất là chìa khóa dẫn đến thành công của mỗi doanh nghiệp.
    Do đó nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong sựphát triển của doanh
    nghiệp. Khi nước ta đã là thành viên chính thức của tổchức thương mại thế
    giới WTO, đang đi sâu vào tiến trình hội nhập nền kinh tếthếgiới thì các
    doanh nghiệp đang đứng trước những thửthách hết sức cam go. Chính vì
    vậy một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, dù là doanh nghiệp tưnhân hay nhà
    nước muốn tồn tại và phát triển đểhòa nhập với nền kinh tếkhu vực và nền
    kinh tếthếgiới đều phải biết quan tâm đồng bộ đến hệthống cơcấu tổchức,
    công nghệvà con người. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt trên
    thịtrường các doanh nghiệp phải biết phát huy tối đa sức mạnh nguồn lực
    con người. Vì vậy, các doanh nghiệp phải làm tốt công tác quản trịnhân sự
    đặc biệt là công tác “ đào tạo phát triển nguồn nhân lực”.
    Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo cho mọi thành viên
    trong doanh nghiệp có thểthích ứng với công việc được phân công trong
    môi trường luôn biến động. Đầu tưcho đào tạo phát triển nguồn nhân lực
    vừa mang lại hiệu quảvềmặt kinh tế, mặt xã hội và mục tiêu phát triển con
    người. Đầu tưcho yếu tốcon người là đầu tưkhôn ngoan nhất, có lãi nhất, là
    đầu tưcho sựphát triển bền vững và ổn định. Mọi cấp quản trịvà mọi doanh
    nghiệp đều thừa nhận đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong quản lý và sử
    dụng lao động là vấn đềsống còn của tổchức doanh nghiệp.
    Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào nhưng trình độvăn hóa giáo dục
    còn thấp, chất lượng không cao. Do vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân
    lực là hết sức cần thết. Giải pháp đưa ra đó là chú trọng đến việc đào tạo
    phát triển nguồn nhân lực tập trung vào đào tạo đội ngũlao động trẻnhằm
    nâng cao trình độkiến thức thì hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tiến
    bộ, càng nâng cao vịthếcạnh tranh của mình trên thịtrường. Hiện nay, ở
    một sốdoanh nghiệp công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực vẫn chưa
    được chú trọng một cách đúng mức.
    Công ty TNHH Cơkhí Chung Sơn là một đơn vịhoạt động sản xuất
    kinh doanh độc lập với đội ngũlao động đông đảo. Hàng năm công ty đã
    chú trọng đến vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực tạo ra đội ngũtay
    nghềchuyên môn cao. Công ty đã sớm nhận biết được và đã ưu tiên đầu tư
    cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty. Cùng với các nguồn
    lực khác, nguồn nhân lực góp phần quan trọng tạo nên những thành tựu đáng
    kểvà khẳng định vịthếcủa công ty trên thương trường.
    Trong quá trình thực tập tại công ty, em nhận thấy công tác đào tạo và
    phát triển nguồn nhân lực của Chung Sơn đã đạt được những thành quảnhất
    định nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều hạn chếcần phải giải quyết. Vì
    vậy trong khóa luận khoá luận tốt nghiệp của mình, em đã chọn đềtài
    nghiệp vụ: “Một sốbiện pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo và
    phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH cơkhí Chung Sơn”. Em hy
    vọng rằng những ý kiến đềxuất của em sẽgóp phần với công ty đưa ra được
    những phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcông tác, góp phần
    ổn định và phát triển trong tương lai.
    Nội dung bài khoá luận của em gồm ba chương:
    Chương I:Cơsởlý luận về Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực của
    doanh nghiệp.
    Chương II:Thực trạng công tác Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực
    của công ty TNHH cơkhí Chung Sơn.
    Chương III:Một sốgiải pháp và kiến nghịnhằm nâng cao chất lượng
    công tác Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH cơkhí
    Chung Sơn.


    CHƯƠNG I
    CƠSỞLÝ LUẬN VỂ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
    TRONG DOANH NGHIỆP
    1. Các khái niệm
    1.1. Các khái niệm liên quan:
    - Nhân lực: Là nguồn lực trong từng con người, thểhiện qua hai mặt:
    thểlực và trí lực của con người.
    + Thểlực chỉsức khỏe của thân thể, nó phụthuộc vào sức vóc, tình
    trạng sức khỏe của từng con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế
    độlàm việc và nghỉngơi, chế độy tế. Thểlực con người còn tuỳthuộc vào
    tuổi tác, thời gian công tác, giới tính
    + Trí lực chỉsức suy nghĩ, sựhiểu biết, sựtiếp thu kiến thức, tài năng,
    năng khiếu cũng nhưquan điểm, lòng tin và nhân cách của từng con
    người.
    - Nguồn nhân lực: Khái niệm nguồn nhân lực (nguồn lực con người)
    được sửdụng từnhững năm 60 của thếkỷXX ởnhiều nước Phương Tây và
    một sốnước Châu Á. Ởnước ta khái niệm này được sửdụng tương đối rộng
    rãi kểtừ đầu thập niên 90 của thếkỷXX đến nay. Trong cuốn “Nguồn lực
    con người trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ởViệt Nam”,
    Tiến sĩ Đoàn Văn Khái cho rằng: “Nguồn lực con người là khái niệm chỉsố
    dân, cơcấu dân sốvà nhất là chất lượng con người với tất cả đặc điểm và
    sức mạnh của nó trong sựphát triển của xã hội.”
    Nhưvậy nguồn nhân lực của tổchức là bao gồm tất cảnhững người
    lao động làm việc cho tổchức đó.
    - Quản trịnhân lực: Là tất cảmọi hoạt động của tổchức đểnhằm xây
    dựng, nhằm sửdụng, nhằm bảo quản, nhằm phát triển một lực lượng lao


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1) Giáo trình Quản trịNhân sự- Viện Đại học MởHà Nội
    2) Giáo trình:“Quản trịnhân lực” - NXB Lao động - Xã hội 2004
    Chủbiên: ThS Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân.
    3) Tài liệu do phòng tổchức công ty TNHH Cơkhí Chung Sơn cung cấp
    4) Website: http:// www.google.com.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...