Tiểu Luận Một số biện pháp kiểm tra nhằm tăng cường hiệu quả quản lý quy chế chuyên môn của Hiệu trưởng tại cá

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số biện pháp kiểm tra nhằm tăng cường hiệu quả quản lý quy chế chuyên môn của Hiệu trưởng tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương

    [TABLE="align: right"]
    [TR]
    [TD]BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    Trường Đại học Sư phạm Hà nội I

    -------




    Phạm Sĩ Bỉnh








    một số biện pháp kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn nhằm tăng cường hiệu quả quản lư của hiệu trưởng tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải dương





    LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC







    Hà Nội - 2005

    [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"]BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    Trường Đại học Sư phạm Hà nội I




    Phạm Sĩ Bỉnh







    một số biện pháp kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn nhằm tăng cường hiệu quả quản lư của hiệu trưởng tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải dương



    LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

    CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LƯ VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN HOÁ - GIÁO DỤC

    Mă sè : 5.07.03







    NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
    TIẾN SĨ : ĐỖ MỘNG TUẤN




    Hà Nội - 2005
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Lời cảm ơn

    Tôi xin chân thành cảm ơn các quư thày, cô giáo khoa Tâm lư giáo dục, khoa Giáo dục chính trị, khoa Ngoại ngữ, các cán bộ pḥng Quản lư khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội I đă tận t́nh giảng dạy , quan tâm và giúp đỡ tôi trong quá tŕnh học tập và nghiên cứu .
    Tôi xin bày tỏ ḷng biết ơn sâu sắc tới thày Tiến sĩ Đỗ Mộng Tuấn đă tận t́nh chỉ bảo, trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá tŕnh nghiên cứu và hoàn thành luận văn này .
    Tôi xin chân thành cảm ơn các thày trong BGH, các cán bộ, giáo viên của các trường THPT của ba huyện Gia Lộc, Tứ Kỳ, Ninh Giang, pḥng Giáo dục Tứ Kỳ, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương, các bạn bè đồng nghiệp và gia đ́nh đă giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này .
    Dù đă có rất nhiều cố gắng trong quá tŕnh nghiên cứu và thực hiện đề tài, song những thiếu sót trong luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi. Tôi mong nhận được các ư kiến đóng góp quư báu của các thày, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để tôi hoàn thành tốt luận văn này .
    Hà Nội tháng 7 năm 2005
    TÁC GIẢ LUẬN VĂN


    PHẠM SĨ BỈNH
    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Nội dung[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần mở đầu[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Lư do chọn đề tài[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mục đích nghiên cứu[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Đối tượng nghiên cứu[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Khách thể nghiên cứu[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Giả thuyết khoa học[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6. Nhiệm vụ nghiên cứu[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7. Giới hạn nghiên cứu[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8. Các phương pháp nghiên cứu[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9. Cấu trúc luận văn[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần nội dung[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1 : Cơ sở lư luận[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Một số khái niệm[/TD]
    [TD]14[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.1. Khái niệm quản lư[/TD]
    [TD]14[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.2. ư nghĩa và vai tṛ của hoạt động quản lư[/TD]
    [TD]19[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.2.1.Vị trí , vai tṛ của hoạt động quản lư đối với sự phát triển của xă hội[/TD]
    [TD]19[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.2.2.Vai tṛ của quản lư trong đời sống xă hội[/TD]
    [TD]20[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.3. Người quản lư[/TD]
    [TD]21[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.3.1.Các yêu cầu đối với người lănh đạo , chỉ huy[/TD]
    [TD]21[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.3.2.Vai tṛ của người hiệu trưởng trong nhà trường[/TD]
    [TD]22[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.4.Quản lư giáo dục , quản lư trường học[/TD]
    [TD]24[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.5. Chức năng quản lư[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.6. Quá tŕnh quản lư[/TD]
    [TD]29[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.6.1. Khái niệm về quá tŕnh quản lư[/TD]
    [TD]29[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.6.2. Các giai đoạn của chu kỳ quản lư được áp dụng vào hoạt động quản lư giáo dục[/TD]
    [TD]29[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.7. Kiểm tra , đánh giá trong quản lư giáo dục[/TD]
    [TD]37[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.7.1. Khái niệm kiểm tra trong quản lư[/TD]
    [TD]37[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.7.2. Đánh giá trong quản lư giáo dục[/TD]
    [TD]39[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.7.3. Các h́nh thức kiểm tra[/TD]
    [TD]40[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.7.4. Vai tṛ của kiểm tra , đánh giá trong quản lư giáo dục[/TD]
    [TD]40[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.7.5. Chức năng kiểm tra , đánh giá trong quản lư giáo dục[/TD]
    [TD]43[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.7.6.Yêu cầu và nội dung của kiểm tra , đánh giá trong quản lư giáo dục[/TD]
    [TD]43[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.7.7.Các kỹ thuật kiểm tra[/TD]
    [TD]45[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.7.8.Nội dung kiểm tra của Hiệu trưởng trong nhà trường[/TD]
    [TD]45[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.7.9.Hệ thống quản lư chuyên môn trong nhà trường THPT[/TD]
    [TD]48[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2.8. Hoạt động thực hiện quy chế giảng dạy[/TD]
    [TD]49[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA ( QUẢN LƯ ) QUY CHẾ GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG .[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.Vài nét về t́nh h́nh các trường THPT tỉnh Hải Dương[/TD]
    [TD]51[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.1.1. Một số nét khái quát về t́nh h́nh phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hải Dương[/TD]
    [TD]51[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.1.2. Hiện trạng về t́nh h́nh phát triển giáo dục THPT tỉnh Hải Dương[/TD]
    [TD]53[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.1.3. Đánh giá chung về giáo dục THPT và t́nh h́nh đội ngũ GV THPT tỉnh Hải Dương[/TD]
    [TD]57[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Những nét chính về t́nh h́nh các trường THPT của 3 huyện : Gia Lộc , Tứ Kỳ , Ninh Giang[/TD]
    [TD]60[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.2.1.Vị trí địa lư , điều kiện tự nhiên , xă hội của 3 huyện : Gia Lộc , Tứ Kỳ , Ninh Giang[/TD]
    [TD]60[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.2.2.Một số nét chính về các trường THPT của 3 huyện : Gia Lộc , Tứ Kỳ , Ninh Giang[/TD]
    [TD]61[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.3.Thực trạng quản lư ( kiểm tra ) của Hiệu trưởng đối với GV thực hiện quy chế giảng dạy ( Soạn , giảng , chấm , chữa ) tại các trường THPT của 3 huyện : Gia Lộc , Tứ Kỳ , Ninh Giang[/TD]
    [TD]
    66[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.3.1. Kết quả điều tra nhận thức của về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra của Hiệu trưởng đối với việc thực hiện quy chế giảng dạy[/TD]
    [TD]
    66[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.3.2. Thực trạng kiểm tra (quản lư) của Hiệu trưởng đối với thực hiện quy chế giảng dạy[/TD]
    [TD]71[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Nguyên nhân[/TD]
    [TD]83[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM TRA QUY CHẾ CHUYÊN MÔN NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LƯ CỦA HIỆU TRƯỞNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG .[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Các biện pháp tăng cường công tác kiểm tra[/TD]
    [TD]85[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 3.1.1. Lập kế hoạch kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy .[/TD]
    [TD]86[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 3.1.1.1. Một số h́nh thức kế hoạch kiểm tra[/TD]
    [TD]86[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 3.1.1.2. Ư nghĩa của các h́nh thức kiểm tra[/TD]
    [TD]93[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 3.1.2.Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy[/TD]
    [TD]93[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 3.1.3.Chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy[/TD]
    [TD]93[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 3.1.4. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy[/TD]
    [TD]94[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Điều kiện và quy tŕnh kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy[/TD]
    [TD]95[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 3.2.1. Điều kiện về cơ sở vật chất[/TD]
    [TD]95[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 3.2.2. Điều kiện về con người[/TD]
    [TD]96[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 3.2.3. Quy tŕnh quản lư thực hiện quy chế giảng dạy[/TD]
    [TD]100[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]102[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Kết luận[/TD]
    [TD]102[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Kiến nghị[/TD]
    [TD]104[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phụ lục[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phụ lục 1 : Mẫu phiếu điều tra[/TD]
    [TD]105[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phụ lục 2 : Mẫu sổ kiểm tra của Hiệu trưởng[/TD]
    [TD]111[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phụ lục 3 : Nội dung bồi dưỡng về công tác kiểm tra QCGD cho hội đồng sư phạm[/TD]
    [TD]112[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phụ lục 4 : Nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm tra viên[/TD]
    [TD]119[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài liệu tham khảo[/TD]
    [TD]127[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

















    Những kư hiệu viết tắt trong luận văn

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]1. [/TD]
    [TD]Bán công[/TD]
    [TD]Bán công[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. [/TD]
    [TD]BGH[/TD]
    [TD]Ban giám hiệu[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. [/TD]
    [TD]CL, NCL[/TD]
    [TD]Công lập, Ngoài công lập[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. [/TD]
    [TD]CNH , HĐH[/TD]
    [TD]Công nghiệp hoá , hiện đại hoá[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. [/TD]
    [TD]CBQL[/TD]
    [TD]Cán bộ quản lư[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6. [/TD]
    [TD]CM[/TD]
    [TD]Chuyên môn[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7. [/TD]
    [TD]CĐ,ĐH[/TD]
    [TD]Cao đẳng, Đại học[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8. [/TD]
    [TD]DL[/TD]
    [TD]Dân lập[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9. [/TD]
    [TD]GV, GVG[/TD]
    [TD]Giáo viên, Giáo viên giỏi[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10. [/TD]
    [TD]GDTX[/TD]
    [TD]Giáo dục thường xuyên[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11. [/TD]
    [TD]GVCN[/TD]
    [TD]Giáo viên chủ nhiệm[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]12. [/TD]
    [TD]GVBM[/TD]
    [TD]Giáo viên bộ môn[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]13. [/TD]
    [TD]GD - ĐT[/TD]
    [TD]Giáo dục - Đào tạo[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]14. [/TD]
    [TD]GDPT[/TD]
    [TD]Giáo dục phổ thông[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]15. [/TD]
    [TD]HT[/TD]
    [TD]Hiệu trưởng[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]16. [/TD]
    [TD]HS[/TD]
    [TD]Học sinh[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]17. [/TD]
    [TD]KT[/TD]
    [TD]Kiểm tra[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]18. [/TD]
    [TD]KTV[/TD]
    [TD]Kiểm tra viên[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]19. [/TD]
    [TD]NXB[/TD]
    [TD]Nhà xuất bản[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]20. [/TD]
    [TD]PHT[/TD]
    [TD]Phó Hiệu trưởng[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]21. [/TD]
    [TD]QCGD[/TD]
    [TD]Quy chế giảng dạy[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]22. [/TD]
    [TD]QCCM[/TD]
    [TD]Quy chế chuyên môn[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]23. [/TD]
    [TD]SL[/TD]
    [TD]Số lượng[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]24. [/TD]
    [TD]TTCM[/TD]
    [TD]Tổ trưởng chuyên môn[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]25. [/TD]
    [TD]THPT[/TD]
    [TD]Trung học phổ thông[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]26. [/TD]
    [TD]THCS[/TD]
    [TD]Trung học cơ sở[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]27. [/TD]
    [TD]TCN[/TD]
    [TD]Trước công nguyên[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]28. [/TD]
    [TD]XHCN[/TD]
    [TD]Xă hội chủ nghĩa[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1 . LƯ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
    1.1. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đă khẳng định “ Phát triển Giáo dục & Đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá , hiện đại hoá là điều kiện để phát triển xă hội , tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững ”
    Để thực hiện được định hướng chiến lược phát triển Giáo dục & Đào tạo trong thời kỳ Công nghiệp hoá , hiện đại hoá . Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII đă đề ra 4 giải pháp cơ bản đó là :
    - Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho Giáo dục đào tạo .
    - Xây dựng đội ngũ GV , tạo động lực cho người dạy , người học .
    - Tiếp tục đổi mới nội dung , phương pháp Giáo dục đào tạo .
    - Đổi mới và tăng cường công tác quản lư của Giáo dục đào tạo .
    1.2. Trong hoạt động quản lư , kiểm tra vừa là biện pháp vừa là một trong 4 chức năng chung đó là : Hoạch định kế hoạch , tổ chức thực hiện , chỉ đạo và kiểm tra . Muốn có quyết định quản lư đúng đắn th́ phải kiểm tra , không có kiểm tra th́ không có quản lư .
    1.3. Hoạt động “ Thực hiện quy chế giảng dạy ” là một trong những hoạt động chuyên môn chủ yếu của GV trong nhà trường . Muốn quản lư hoạt động giảng dạy th́ Hiệu trưởng phải kiểm tra việc GV thực hiện quy chế giảng dạy . Không kiểm tra hoặc không kiểm tra đến nơi đến chốn th́ sẽ không điều khiển được hoạt động dạy học đúng với mục tiêu , yêu cầu đề ra .Trong thực tế hiện nay Hiệu trưởng một số trường THPT chưa chú ư đúng mức việc kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy . Một số Hiệu trưởng giao hết cho Hiệu phó chuyên môn và Tổ trưởng chuyên môn từ đó dẫn tới GV thực hiện không đầy đủ các quy chế giảng dạy . Kết quả là người Hiệu trưởng không thể thực hiện một cách tối ưu hoạt động quản lư của ḿnh .
    1.4. Trên địa bàn tỉnh Hải Dương có 42 trường THPT trong đó 28 trường THPT Công lập , 12 trường THPT Bán công , 2 trường THPT Dân lập .Giữa các trường và giữa các loại h́nh trường này việc thực hiện quy chế giảng dạy của GV chưa đồng bộ , việc kiểm tra của Hiệu trưởng về quy chế giảng dạy của GV vẫn c̣n chưa thống nhất .
    Từ những lư do trên tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp kiểm tra nhằm tăng cường hiệu quả quản lư quy chế chuyên môn của Hiệu trưởng tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương ” để nghiên cứu .
    2 . Mục đích nghiên cứu :
    Trên cơ sở lư luận và khảo sát thực tiễn về công tác quản lư và kiểm tra của Hiệu trưởng đối với việc GV thực hiện quy chế giảng dạy để t́m một số biện pháp bước đầu nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra , quản lư của Hiệu trưởng góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở các trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương .
    3 . Đối tượng nghiên cứu :
    Các biện pháp kiểm tra nhằm nâng cao hiệu quả quản lư của Hiệu trưởng các trường THPT đối với việc thực hiện quy chế giảng dạy của GV các trường THPT tỉnh Hải Dương .
    4 . Khách thể nghiên cứu :
    Mối quan hệ và tác động qua lại của Hiệu trưởng và GV trong quá tŕnh thực hiện các biện pháp kiểm tra của Hiệu trưởng đối với việc GV thực hiện quy chế giảng dạy .
    5 . Giả thuyết khoa học :
    Nếu khảo sát và đánh giá đúng thực trạng Hiệu trưởng kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy và đề xuất các biện pháp kiểm tra phù hợp th́ sẽ nâng cao hiệu quả kiểm tra , hiệu quả quản lư do đó góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy .
     
Đang tải...