Thạc Sĩ Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả ở lớp 3 trường TH Thiện Hưng A, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phướ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word

    MỤC LỤC
    Nộidung Trang
    PHẦN I : MỞĐẦU . 2
    1. Lí do chọn đề tài .2
    2. Mục đích nghiêncứu . 3
    3. Khách thể và đối tượng nghiêncứu . 4
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu .4
    5. Phương pháp nghiêncứu . 4
    6. Giả thuyết khoahọc . 5
    PHẦN II : NỘI DUNG 6
    Chương 1: Cơ sở líluận . 6
    1. Cơ sở tâm líhọc . 6
    2. Cơ sở thựctiễn 6
    Chương 2: Nội dung nghiêncứu . 7
    1. Thực trạng của việc dạy và học 7
    2. Nguyên nhân học sinh mắc lỗi chínhtả . 9
    3. Biện pháp giảiquyết . 10
    Chương 3: Kết quả nghiên cứu .16
    PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18
    1.Bài học kinhnghiệm 19
    2. Kết luận .19
    3. Kiếnnghị .19
    Tài liệu thamkhảo .20

    PHẦN I : MỞ ĐẦU
    1.Lí do chọn đề tài:
    Đảng ta đã nhận định “Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thốnggiáo dục quốc dân”, nền tảng có vững chắc thì toàn hệ thống mới tạonên cấu trúc bền vững và phát triển hài hòa
    Mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm hình thành cho học sinh cơ sở ban đầucho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về trí tuệ, thể chất tình cảm và các kĩnăng cơ bản.
    Giáo dục tiểu học tạo tiền đề cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầuhết sức quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành người có ích trong giai đoạnmới.
    Ở tiểu học, chính tả là một phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực hiện mụctiêu của môn học “Tiếng Việt” là rèn luyện kĩ năng viết chính tả và kĩ năngnghe cho học sinh. kết hợp rèn luyện một số kĩ năng sử dụng tiếng Việt và pháttriển tư duy cho học sinh. Mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, con người,góp phần hình thành nhân cách con người mới. Phát triển tiếng mẹ đẻ cho họcsinh trong đó có năng lực chữ viết. Dạy tốt chính tả cho học sinh tiểu học làgóp phần rèn luyện một trong bốn kĩ năng cơ bản mà các em cần đạt tới. Đó là kĩnăng viết đúng, muốn viết đúng được câu văn, đoạn văn thì trước hết học sinhcần viết đúng đơn vị từ .
    Việc rèn luyện các quy tắc chính tả sẽ hình thnh kĩ năng viết đúng đơn vị từcủa học sinh, khi các em đã viết đúng, viết chính xác thì mới có điều kiện họctốt các môn học khác và trên cơ sở đó, các em rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếngviệt có hiệu quả. Trong suy nghĩ và giao tiếp đặc biệt là giao tiếp bằng ngônngữ viết, người xưa thường nói “ Nét chữ nết người - Văn hay chữtốt”. Quả thật khi viết chữ đã không tốt thì văn không thể hay được .
    Do vậy, việc nghiên cứu phương pháp để dạy tốt môn chính tả là một việc làmhết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm góp phần vào việc thực hiện mụctiêu môn tiếng Việt ở trường tiểu học .
    Chính tả được hiểu là hệ thống quy tắc về cách viết thống nhất cho các từcủa một ngôn ngữ. Nói cách khác, Chính tả là những chuẩn mực của một ngôn ngữđược thừa nhận trong ngôn ngữ toàn dân. Mục đích của nó là làm phương tiện choviệc giao tiếp bằng ngôn ngữ, đảm bảo cho người viết và người đọc thống nhấtnhững điều đã viết.
    Trong thực tế hiện nay, thói quen và kĩ năng viết đúng Chính tả của học sinhtiểu học chưa tốt. Đặc biệt là đối tượng học sinh tiểu học ở vùng nông thôn,vùng sâu vùng xa do điều kiện học tập ở nhà trường còn hạn chế. Các em ít đượcrèn luyện về ngôn ngữ qua các phương tiện sách báo .
    Một trong những nguyên nhân đưa đến thực trạng học sinh sai chính tả hiệnnay là do các em đọc như thế nào viết như thế ấy.
    Các em chưa nắm vững quy tắc ngữ âm của chữ quốc ngữ và ít được biết đến mộtsố mẹo luật chính tả cơ bản.
    Riêng với giáo viên việc dạy chính tả chỉ dừng lại ở mức độ truyền đạt hếtnội dung của sách giáo khoa qua bài viết nhưng chưa chú ý đến đặc điểm ngôn ngữvùng miền đang ở. Hơn nữa việc nắm các lỗi chính tả cần dạy cho học sinh chưađược giáo viên quan tâm đúng mức đã dẫn đến hạn chế kết quả giảng dạy của phânmôn chính tả hiện nay.
    Từ thực tế, qua hai năm theo đi trong khối và trực tiếp đứng lớp giảng dạytôi đã chọn đề tài : “Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả ở lớp 3 trường TH Thiện Hưng A, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước”. Nhằmnâng cao chất lượng dạy học Chính tả ở trường Tiểu học.
    2. Mục đích nghiên cứu :
    2.1. Điều tra lỗi chính tả cơ bản thường hay mắc phải của học sinh; nguyênnhân của các lỗi đó để tìm ra biện php khắc phục.
    2.2. Vận dụng các nguyên tắc dạy trong phân môn Chính tả hình thành kĩ năngviết đúng chính tả cho học sinh tiểu học.
    2.3. Soạn giáo án theo hướng đổi mới, phương pháp và nội dung bài dạy cho sátthực với việc rèn chính tả cho học sinh địa phương.
    3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
    3.1. Khách thể :
    Lỗi chính tả học sinh thường mắc ở trường Tiểu học Thiện Hưng A.
    3.2. Đối tượng
    Việc dạy và học chính tả của học sinh khối lớp 3 trường Tiểu học Thiện HưngA.
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu :
    Nhiệm vụ của người giáo viên ngoài việc nâng cao chất lượng toàn diện mà cònphải quan tâm đến chữ viết của học sinh.Chữ viết có đẹp , đúng chính tả thì mớihấp dẫn được người đọc. Chữ viết có đúng thì người đọc mới dễ dàng hiểu rõ nộidung của bài văn mà mình muốn diễn đạt. Do đó dạy môn chính tả trong trườngTiểu học là rất quan trọng mà giáo viên cần phải quan tâm.
    5. Phương pháp nghiên cứu:Qua nhiều năm dạy lớp 3 tôi nhận thấy được những mặt tồn tại của học sinhkhi viết chính tả là: chữ viết không cẩn thận, sai rất nhiều lỗi chính tả,những chữ rất đơn giản và gặp thường xuyên mà có em vẫn viết sai các tiếng cóâm đầu tr/ch; s/x;d/gi; th/kh; ng/ngh;g/gh. Sởdĩ các em thướng viết sai là do không nắm vững quy tắc viết chính tả hoặc doảnh hưởng cách phát âm của địa phương. Vậy muốn học sinh viết đúng chính tả,trước tiên giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu nghĩa các từ khó, phântích kĩ những từ học sinh thường viết sai trên lớp, có như thế thì mới khắcphục lỗi chính tả cho các em .
    Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đề ra, tôi xây dựngnhóm phương pháp như sau:
    - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
    + Nghiên cứu tài liệu và các văn bản chỉ đạo của các cấp có liên quan đến đềtài.
    - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
    + Phương pháp điều tra.
    + Phương pháp quan sát.
    + Phương pháp trò chuyện.
    + Phương pháp thu thập thông tin.
    - Nhóm phương pháp hỗ trợ.
    +Thống kê
    6. Giả thuyết khoa học:Nếu việc tìm hiểu nguyên nhân về các lỗi chính tả của học sinh thường mắcphải được chú trọng thì việc vận dụng các nguyên tắc, biện pháp, phương phápdạy học về phân môn chính tả sẽ thuận lợi và giúp cho học sinh khắc phục đượccác lỗi thường mắc, giúp giáo viên đạt kết quả cao trong quá trình rèn luyện kĩnăng viết đúng cho học sinh tiểu học.


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...