Luận Văn Một số biện pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương tại Trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Từ Sơn

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Lời nói đầu
    Phần I
    Cơ sở lý luận về tiền lương
    I. Khái niềm, ý nghĩa và một số yêu cầu của tiền lương
    1. Vai trò và ý nghĩa của tiền lương.
    2. Nguyên tắc chung của tiền lương.
    3. Một số yêu cầu cơ bản của chế độ tiền lương hiện nay.
    II. Quy định của Nhà nước về việc quản lý tiền lương, tiền thưởng trong các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay.
    1. Các quỹ tiền lương và tiền thưởng.
    2. Phương pháp xác định đơn giá tiền lương.
    Phần II: thực trạng tổ chức công tác lao động và tiền lương tại trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ sơn - bắc ninh
    I. Qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Trạm kinh doanh.
    1. Quá trình hình thành và phát triển ở trạm kinh doanh.
    2. Chức năng và nhiệm vụ của Trạm kinh doanh.
    II. Đặc điểm tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Từ Sơn.
    1. Tổ chức bộ máy quản lý hoàn chỉnh.
    2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban.
    3. Công tác quản lý lao động và tiền lương tại Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn.
    Phần II
    Một số biện pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương ở trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn - Bắc ninh.
    I. Mục đích, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu chuyên đề
    1. Mục đích.
    2. Nhiệm vụ cần phải giải quyết chuyên đề.
    II. Tổ chức thời gian công tác của Trạm.
    1. Lựa chọn chế độ làm việc.
    2. Tổ chức đảo ca làm việc.
    3. Bố trí thời gian làm việc.
    III. Hoàn thiện công tác tiền lương của Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn - Bắc Ninh.
    1. Những tồn tại chính cần được giải quyết.
    2. Việc giao khoán và thanh toán lương theo chuyên đề.
    3. Tích luỹ tiền lương giao khoán cho từng bộ phận.
    4. Tổ chức thực hiện biện pháp.
    IV. Hiệu quả kinh tế của biện pháp cải tiến.
    1. Giảm chi phí tiền lương cho Trạm kinh doanh.
    2. Thu nhập của người lao động tăng.
    3. Hiệu quả kinh tế của số lao động dôi ra làm việc khác.
    kết luận và kiến nghị
    tài liệu tham khảo

    lời nói đầu
    Tiền lương là một khâu quan trọng trong cơ chế quản lý kinh tế, thông qua tiền lương những tác động tích cực trong quá trình lao động, trong quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện. Khả năng sử dụng tiền lương như là một đòn bẩy kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ thỏa mãn nhu câù vật chất cơ bản đối v ới người lao động. Điều đó cũng có nghĩa là xác định đúng mức tiền lương cần phải căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động, số lượng và chất lượng sản phẩm của mỗi người và mỗi tập thể lao động.
    Tiền lương gắn chặt với quy luật nâng cao năng xuất lao động và tiết kiệm thời gian lao động bởi vì tăng năng xuất lao động là cơ sở dể tăng tiền lương đồng thời phần tiết kiệm do nâng cao năng xuất lao động dùng để tăng lương lại là động lực thúc đẩy chất lượng sản phẩm.
    Nâng cao vai trò khuyến khích vật chất của tiền lương xác định đúng đắn mối quan hệ trực tiếp giữa thu nhập và cống hiến của người lao động, của tập thể người lao động trong sự phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội là đặc điêm chủ yếu của tiền lương hiện nay.
    Với ý nghĩa đó quá trình thực tập tại Trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Từ Sơn em đã chọn chuyên đề: “Một số biện pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương tại Trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Từ Sơn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...