Luận Văn Một số biện pháp góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu tại công ty cổ phần nha trang seafoods –f17

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    hóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – F17


    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa
    Quyết định
    Nhận xét của cơ sở thực tập
    Nhận xét của Giáo Viên Hướng Dẫn
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Mục lục bảng biểu, sơ đồ hình vẽ.
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 3
    1.1. Một số vấn đề lý luậncơ bản về hoạt động xuất khẩu . 3
    1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu 3
    1.1.2.Nội dung của xuất khẩu . 3
    1.1.3. Hình thức xuất khẩu 3
    1.1.4. Vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế 5
    1.1.5. Nhiệm vụ của xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế. 6
    1.1.6. Ýnghĩa của hoạt động xuất khẩu 6
    1.1.7. Những thuận lợi và hạn chế của hoạt động xuất khẩu 7
    1.2. Quy trình công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu . 9
    1.2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường và chọn đối tác . 9
    1.2.2. Giao dịch đ àm phán và kí kết hợp đồng kinh tế. 10
    1.2.3. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu 12
    1.2.4. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu và tiếp tục quá trình mua bán 13
    1.3. Những biện pháp –chính sách đẩy mạnh và hỗ trợ xuất khẩu. 13
    1.3.1. Các biện pháp về thể chế tổ chức. 13
    1.3.2. Các biện pháp tài chính –tín dụng nhằm khuyến khích
    và đẩy mạnh xuất khẩu 13
    1.3.3. Các biện pháp tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất khẩu 14
    1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu. 16
    1.4.1. Sự biến động của thị trường kinh doanh 16
    1.4.2. Nhân tố về nguồn nguyên liệu. 16
    1.4.3. Nhân tố về kỹ thuật công nghệ và chất lượng sản phẩm 17
    1.4.4. Môi trường chính trị, pháp luật 18
    1.5. Khái quát về tình hình xu ất khẩu của ngành thủy sản 19
    1.5.1. Thách thức và cơ hội cho ngành thủy sản khi Việt Namgia nhập WTO 19
    1.5.2. Khái quát về tình hình xuất khẩu của ngành thủy sản nói riêng và
    của Việt Namnói chung 21
    1.5.3. Khái quát tình hình xu ất khẩu Thủy sản tỉnh Khánh Ho à
    trong thời gian gần đây 25
    1.5.4. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản tại công ty c ổphần Nha Trang .
    Seafoods –F17. 27
    CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ
    PHẦN NHA TRANG SEAFOODS –F17 . 30
    2.1. Giới thiệu chung về công ty 30
    2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty. 30
    2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động 34
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 36
    2.1.4. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty. 40
    2.1.5. Vị trí vai trò của công ty đối với địa phương và đối với nền kinh tế. 42
    2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
    phần Nha Trang Seafoods-F17 43
    2.2.1. Điều kiện tự nhiên 43
    2.2.2. Yếu tố xã hội 44
    2.2.3. Nguyên vật liệu 44
    2.2.4. Yếu tố về lao động. 47
    2.2.5. Yếu tố về vốn. 50
    2.2.6. Đối thủ cạnh tranh 53
    2.2.7. Yếu tố về máy móc thiết bị và công nghệ. 53
    2.2.8. Phương pháp quản lý. 56
    2.3. Khái quát k ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty trong th ời gian qua. 58
    2.3.1.Phân tích tì nh hình tiêu th ụ của Công ty 58
    2.3.2. Kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty. 59
    2.3.3. Một số chỉ tiêu đánh giá . 61
    2.4. Phân tích thực trạng xuất khẩu thuỷ sản củacông ty giai đoạn 2004-2006 65
    2.4.1. Kim ngạch xuất khẩu 65
    2.4.2.Cơ cấumặt hàng xuất khẩu . 67
    2.4.3. Chất lượng sản phẩm xuất khẩu 71
    2.4.4. Giá cả xuất khẩu 73
    2.4.5. Tình hình thị trường xuât khẩu của công ty trong thời gian qua . 74
    2.4.5.1. Thị tr ường Nhật Bản. 78
    2.4.5.2 . Thị trường Mỹ. 82
    2.4.5.3. Thịtrường Đài Loan. 87
    2.4.5.4. Thị tr ường EU . 90
    2.5. Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng theo phương thức giao dịch ký kết 94
    2.6. Phân tích tình hình kinh doanh theo phương thức thanh toán . 97
    2.7. Các nhân t ố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu củ a Công ty cổ ph ần Nha
    Trang Seafoods –F17 100
    2.7.1. Các y ếu tố khách quan. 100
    2.7.2. Các yếu tố chủ quan. 104
    2.8. Đánh giá khả năng gia tăng kim ngạch xuất khẩu của Công ty 106
    2.8.1. Những thành tựu đạt được . 106
    2.8.2. Những hạn chế còn tồn tại của Công ty. 107
    2.8.3. Những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty 108
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT
    KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEASFOODS –F17 . 109
    3.1. Biện pháp 1: Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường. 109
    3.2. Biện pháp 2: Đẩy mạnh công tác thu mua tạo nguồn nguy ên liệu ổn định
    cho sản xuất và chế biến 111
    3.3. Biện pháp 3 : Đa d ạng hoá c ơ c ấu mặt h àng xuất khẩu, v à hướng về các sản
    phẩm giá trị gia tăng. 113
    3.4. Biện pháp 4: Mở rộng thị trường xuất khẩu 115
    3.5. Biện pháp 5: Một số biện pháp khác. 120
    3.5.1. Xây d ựng chính sách giá cho sảnphẩm xuất khẩu tại Công ty 120
    3.5.2. Tìm kiếm thị trường ổn định . 121
    KIẾN NGHỊ . 122
    KẾT LUẬN 124
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 125
    MỤC LỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ.
    1. Bảng biểu.
    Bảng 1.1: Xuất khẩu thủy sản sang các thị trường, 2004 –2006 24
    Bảng 1.2: Kế hoạch thực hiện một số chỉ tiêu chính tỉnh Khánh Hoà: 26
    Bảng 1.3: Tình hình xuất khẩu củacông ty trong giai đo ạn 2004- 2006 30
    Bảng 2.1: Tổng hợp thu mua nguy ên liệu thuỷ sản của công ty trong giai đoạn
    2004-2005-2006 46
    Bảng 2.2 : Cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ lao động gián tiếp của công ty 48
    Bảng 2.3 : Cấp bậc công nhân khối trực tiếp của công ty 49
    Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản công ty năm 2005 và 2006 50
    Bảng 2.5 : Cơ cấu và biến động nguồn vốn của công ty năm 2005-2006 52
    Bảng 2.6.: Tình hình tiêu th ụ sản phẩm của Côn g ty trong hai năm 2005 - 2006 59
    Bảng 2.7: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
    năm 2005-2006 . 60
    Bảng 2.8: Bảng phân tích khả năng thanh toán hiện hành của công ty
    năm 2005-2006 61
    Bảng 2.9: Bảng phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty
    năm 2005-2006 . 62
    Bảng 2.10 : Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh của côngty
    năm 2005-2006. 63
    Bảng 2.11: Bảng phân tích tỉ suất sinh lời của công ty trong 2 năm 2005-2006 64
    Bảng 2.12:Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của công ty so với cả nước
    và tỉnh Khánh Ho à trong 3 năm 2004-2005-2006 66
    Bảng 2.13: Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Công ty cổ phần Nha Trang
    Seafoods –F17 năm 2004-2005-2006. 68
    Bảng 2.14: Chênh lệch các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Công ty cổ phần Nha
    Trang Seafoods –F17 năm 2004-2005-2006 69
    Bảng 2.15: Giá bình quân thu ỷ sản xuất khẩu của Côngty năm 2004-2007 . 73
    Bảng 2.16: Tình hình xuất khẩu của Công ty qua các thị trường
    năm 2004-2005-2006 75
    Bảng 2.17: Cơ cấu sản lượng các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường
    Nhật Bản năm 2004-2005-2006. 79
    Bảng 2.18: Giá trị kim ngạch xuất khẩu qua thị trường Nhật
    năm 2004-2005-2006 80
    Bảng 2.19: Sản lượng các mặt hàng thu ỷ sản xuất khẩu sang thị trường Mỹ
    năm 2004-2005-2006 84
    Bảng 2.20: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ
    năm 2004-2005-2006 85
    Bảng 2.21: Sản lượng các mặt hàng thu ỷ sản xuất khẩu sang thị trường Đài Loan
    năm 2004-2005-2006 88
    Bảng 2.22: Kim ngạch xuất khẩu qua thị trườngĐài Loan năm 2004-2005-2006 89
    Bảng 2.23: Sản lượng các mặt hàng thu ỷ sản xuất khẩu sang thị trường EU .
    năm 2004-2005-2006 92
    Bảng 2.24: Kim ngạch xuất khẩu sang thịtrư ờng EU năm 2004-2005-2006 93
    Bảng 2.25: Tình hình thực hiện xuất khẩu theo phương thức giao dịch ký kết
    trong 3 năm 2004-2005-2006. 96
    Bảng 2.26: Tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán trong
    3 năm 2004-2005-2006. 99
    2. Sơ đồ.
    Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 35
    Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức lao động tiền lương . 38
    Sơ đồ 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty 40
    Sơ đồ 2.4: Biểu diễn quá trình sản xuất của công ty. 57
    3. Biểu đồ
    Biểu đồ 2.1: Giá trị xuất khẩu của sản phẩm trên thị trường xuất khẩu
    năm 2004- 2005-2006 70
    Biểu đồ 2.2: Giá trị xuất khẩu của Công ty sang các thị trường qua từng năm 77
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm
    CBTS : Chế biến thủy sản
    CSH : Chủ sở hữu
    CCDV : Cung cấp dịch vụ.
    ĐTTC : Đầutưtàichính
    SP : Sảnphẩm
    PX : Phân xưởng
    PT : Phảithu
    KTĐL : Kỹ thuật điện lạnh
    TTHH : Thanh toán hiện hành
    TS : Tàisản
    UBND : Ủy ban nhân dân
    XKTS : Xuất khẩu thủy sản
    XNK : Xuất nhập khẩu
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế sau hơn 1 thập kỷ theo đường lối
    đổi mới của đất n ước, ngành thuỷ sản đã có nhiều nỗ lực vượt qua mọi khó khăn,
    thử thách và đạt được những thành tựu nhất định trên nhiều phương diện. Một trong
    những thành tựu đó là xuất khẩu thuỷ sản.
    Việc gia tăng kim ngạch xuất khẩ u để tăng thu nhập ngoại tệ ch o đất nước và
    tạo nguồn vốn cho nhập khẩu nhằ m phục vụ cho sự phát triển ki nh tế là một mục
    tiêu quan tr ọng nhất của chính sác h thương mại. Để đưa sản phẩm của mình ra thị
    trường nước ngoài là một điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng luôn hướng tới và
    cố gắng đạt đ ược điều đó ngày càng tốt. Trong tình hình ngày càng khó kh ăn như
    hiện nay, đặc biệt khi Việt nam gia nhập tổ chức t hương mại thế giới (WTO),
    ngành thuỷ sản sẽ có nhiều thuận lợi nh ưng bên cạnh đó cũng có nhiều thách thức.
    Yêu cầu đặt ra là phải tiếp tục khai thác tốt các tiềm năng, đầu tư phát triển có hiệu
    quả, bền vững và tiếp tục hội nhập nhanh với thuỷ sản khu vực và quốc tế.
    Cùng với xu hướng phát triển kinh tế xuất kh ẩu, Công ty cổ phần Nha trang
    Seafoods –F17 đã và đang nỗ lực để sản phẩm bán trên thị trường quốc tế. Đối với
    công ty mà doanh thu ch ủ yếu là xuất khẩu giải quyết nhu cầu thị trường, mở rộng
    th ị trường và đặc biệt là việc gia tăng kim ngạch xuất khẩ u là chiến lược luôn được
    đặt lên hàng đầu. Vì mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận, càng nhiều
    lợi nhuận càng tốt.
    Xuất phát từ nhận thức trên, em đã chon đề tài: “Một số biện pháp góp phần
    giatăng kim ngạch xuất khẩu tại công ty cổ p hần Nha Trang Seafoods –F17”
    cho đợt thực tập tốt nghiệp này. Những vấn đề được đề cập trong đồ án này không
    ngoài mục đích tự trang bị thêm cho mình những kiến thức thực tế ngoài trường học
    và góp phần vào tăng kim ngạch xuất khẩu cho công ty.
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
    Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác lập những cơ sở khoa học -thực tiễn, đề
    xuất những phương hướng và giải pháp nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu tại công
    2
    ty cổ phần Nha Trang Seafoods –F17 nói riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ
    sản nói chung trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu tại công ty cổ phần Nha Trang
    Seafoods –F17 trong mối liên hệ chặt chẽ với môi trường hoạt động của nó. Thông tin
    tư liệu dùng để nghiên cứu phân tích chủ yếu trong gia i đoạn 2004 –2006.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Đề tài coi trọng sử dung các phương pháp: Phương pháp tiếp cận, phương pháp
    phân tích h ệ thống, phương pháp t ổng hợp, ph ương pháp so sánh trong quá tr ình
    nghiên cứu.
    5. Kết cấu của đề tài.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án gồm những nội dung sau:
    Chương 1: Cơ sở lý luận.
    Chương 2: Th ực trạng hoạt động xuất khẩu t ại Công ty cổ phần Nha Trang
    Seafoods –F17 .
    Chương 3: Một số biện pháp nhằm gia tăng kim ngạch suất khẩu tại Công t y
    cổ phần Nha Trang Seafoods –F17.


    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
    1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
    1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu.
    Hoạt động kinh doanh xuất nhập k hẩu là chìa khoá mở cửa ra các giao dịch
    quốc tế cho một quốc gia. Là hoạt động quốc tế cho một quốc gia.
     Xuất khẩu hàng hoá là các hàng hoá hữu hình được đưa ra thị tr ường nước
    ngoài theo các hợp đồng đã kí kết. Đây là nguồn thu nhập chính của quốc gia.
     Xuất khẩu tuy không phải lúc nào cũng vậy nhưng thường là hoạt động ngoài
    nước quan trọng nhất của công ty .Vì thế công ty có thể xuấ t khẩu bằng cách sử
    dụng công suất dư thừa trong sản xuất như thế sẽ giảm đ ược nhu cầu tăng vốn, có
    th ể dùng dịch vụ môi giới trong mậu dịch để đảm nhận các chức năng xuấ t khẩu.
    Do đó sẽ giảm được các bộ phận nhân viên được đào tạo để thực hiện các nhiệm v ụ
    kinh doanh nước ngoài.
    1.1.2 .Nội dung của xuất khẩu.
    Gồm 3 đối tượng cơ bản:
    - Người mua: Khách hàng nước ngoài.
    - Người bán: Tổ chức kinh doanh trự c tiếp hoặc l à những cá nhân đơn vị uỷ
    thác xu ất khẩu.
    - Hàng hoá xuất khẩu.
    Mục tiêu chung của hoạt động xuất khẩu hiện nay là: “ Đẩy mạnh xuất khẩu,
    coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Tạo thêm các
    mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Nâng sức cạnh tranh của h àng xuất khẩu tr ên thị
    trường. Giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu
    và tinh chế trong hàng xuất khẩu”.
    1.1.3. Hình thức xuất khẩu.
    Có các hình thức chủ yếu sau:
     Xuất khẩu trực tiếp.
    - Các tổ chức kinh doanh xuất khẩu bá n hàng trực tiếp cho các tổ chức kinh tế
    nước ngoài. Phần lớn hàng ở thị trường nước ngoài thông qua xuất khẩu trực tiếp.
    - Hợp đồng quy định bên bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho
    bên mua qua biên giới quốc gia. Bên mua có nhiệm vụ thanh toán cho bên bán một
    khoản tiền ngang giá trị hàng hoá bằng các phương tiện thanh toán quốc tế.
    4
     Xuất nhập khẩu uỷ thác.
    Là hình thức xuất khẩu qua trung gian th ương mại. Các trung gian n ày trực
    tiếp kí kết hợp đồng, thực hiện giao nhận hàng hoá với bên đối tác nước ngoài.
    - Xuất khẩu uỷ thác.
    Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hàng hoá hoặc dịch vụ muốn bán ra
    nước ngoài, nhưng vì doanh nghiệp không đủ thẩm quyền xuất khẩu trực tiếp hoặc
    không có đủ điều kiện xuất khẩu trực tiế p, uỷ nhiệm cho doanh nghiệp k inh doanh
    hàng hoá xuất nhập khẩu l àm nhiệm vụ xuất khẩu h àng hoá cho mình. Bên nh ập
    hàng uỷ thác được nhận một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác.
    Việc xuất khẩu uỷ thác đ ược thực hiện qua hợp đồng kinhtế gọi l à hợp đồng
    xuất khẩu uỷ thác. Đó l à loại hợp đồng m à các ch ủ thể hợp đồng trong c ùng một
    nước, đối tượng của hợp đồng là hàng hoá, dịch vụ sẽ xuất vượt qua biên giới quốc
    gia. Hợp đồng uỷ thác xuất khẩu là hợp đồng nhờ người khác bán hộ.
     Tái xuất khẩu.
    Tái xuất khẩu l à xuất khẩu trở lại những h àng trước đây đã nhập khẩu chưa
    qua chế biến ở n ước tái xuất.
    Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về ng oại
    tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này luôn thu hút 3 nước xuất khẩu, nước tái
    xuất và nước nhập khẩu. V ì vậy người ta gọi giao dịch tái sản xu ất là giao dịch 3
    bên hay giao d ịch tam giác. H àng tạm nhập tái xuất như: Hàng đưa vào tham d ự
    triển lãm, hội chợ, quảng cáo sau đó đưa về.
    -Tái xuất có thể thực hiện bằng một trong hai hình thức sau:
    + Tái xuất theo đúng nghĩa, trong đó nước đi từ nước xuất khẩu sang nước tái
    xuất rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất( tạm nhập) sang nước nhập khẩu.
    + Chuy ển khẩu, trong đó hàng hoá đi từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu,
    nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu.
     Gia công quốc tế.
    Gia công quốc tế là một phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên
    nhận gia công, nhập nguy ên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác-gọi là
    bên đặt gia công để sản xuất ra th ành phẩm giao lại cho b ên đặt gia công v à nhận
    thù lao-gọi là phí gia công.
    1.1.4. Vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội
    năm 2004 –2005 –2006 của Sở Thủy Sản Khánh Hòa.
    2. “Thủy sảnvềchung “nhà” vớiNông nghiệp”, Theo VietNamNet (16/08/2007 ).
    3. “Nhữngthuậnlợivàth áchth ứcc ủa ngànhth ủy sảnkhi Vi ệtNam hộinhập
    WTO”, Theo Vinanet (09/08/2006).
    4. “Tìmgiảiphápchi ếnl ượcpháttri ểnxuấtkhẩuhàngcông nghiệpgiai đoạn
    2007 –2010” theo Tạpchícông nghệ, s ốtháng1/2007.
    5. “Mặthàngthủy sảnViệtNam: nguy cơmấtthịtr ườngNhậtBản” theo Báo
    KhánhHòa(28/07/2007).
    6. “ 24 doanh nghiệpthủy sản đạtdanh hiệudoanh nghiệpxuấtkhẩuuy tíntrong
    3 năm” theo Vasep (01/05/2007).
    7. Bài giảng: “ Nghiệp vụ ngoại th ương” Thạc sỹ: Đỗ Thị Thanh Vinh.
    8. Tài liệu của Công ty Cổ Phần Nha Trang Seafoods –F17.
    9. Tạp chí thủy sản.
    10. Các luận văn khóa trước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...