Luận Văn Một số biện pháp góp phần cải thiện hoạt động Marketing du lịch tại Công ty Cổ phần Du lịch Thương m

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Một số biện pháp góp phần cải thiện hoạt động Marketing du lịch tại Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại Nha Trang


    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I/ CƠSỞLÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ . 3
    I/ KHÁI NIỆM MARKETING VÀ MARKETING DU LỊCH . 4
    1)Marketing là gì? .
    a)Các định nghĩa Marketing . 4
    b)Các thuật ngữMarketing : 5
    c)Các thuật ngữMarketing du lịch 10
    2)Định nghĩa Marketing du lịch. . 13
    II/ SỰCẦN THIẾT CỦA MARKETING DU LỊCH. 14
    III/ MARKETING HỖN HỢP TRONG DU LỊCH. 14
    1)Mô hình Marketing –mix cơsở: 14
    2)Các mô hình Marketing –mix mởrộng 16
    a)Mô hinh 4P + 3C: . 16
    b)Mô hình 8P: 16
    3)Mô hình 4P trong du lịch:
    IV/ QUẢN TRỊMARKETING. . 18
    1)Phân tích các khảnăng của thịtrường. 18
    2)Lựa chọn thịtrường mục tiêu . 19
    3)Thiết kếhệthống Marketing –mix . 19
    4) Thực hiện các biện pháp Marketing 20
    V/ HỆTHỐNG NGHIÊN CỨU VÀ THÔNG TIN MARKETING 21
    1)Hệthống thông tin Marketing: 21
    2)Hệthống nghiên cứu Marketing 22
    VI/ DỊCH VỤTRỌN GÓI CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH. . 23
    1)Định nghĩa. . 23
    2)Thành phần và các loại dịch vụtrọn gói. . 23
    a)Thành phần dịch vụtrọn gói.
    b)Phân loại dịch vụtrọn gói.
    c)Ưu và khuyết điểm của dịch vụdu lịch trọn gói: . 25
    3) Nghiên cứu và thiết kếtour du lịch trọn gói . 26
    a)Thời gian nghiên cứu tour: 26
    b)Hoạch định lộtrình . 26
    c)Đàm phán, thương lượng đặt chỗtrước. 27
    d)Tính giá tour.
    4) Một sốtour du lịch quen thuộc: 28
    CHƯƠNG II/ TỔNG QUAN VỀCÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG HOẠT
    ĐỘNG MARKETING DU LỊCH CỦA CÔNG TY CỔPHẦN DU LỊCH
    THƯƠNG MẠI NHA TRANG
    I/TỔNG QUAN VỀCÔNG TY 39
    1)Quá trình hình thành và phát triển của công ty 39
    2)Chức năng và nhiệm vụcủa công ty. . 42
    a)Chức năng của công ty: 42
    b)Nhiệm vụ. . 43
    3)Tổchức bộmáy quản lý. 44
    a)Sơ đồtổchức bộmáy.
    b)Chức năng và nhiệm vụcủa từng bộphận. 45
    II/ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA
    CÔNG TY . 47
    1)Những nhân tốbên ngoài. 47
    a)Điều kiện tựnhiên. . 47
    b)Cơsởhạtầng. 48
    c)Đặc điểm kinh tếxã hội. .48
    2)Những nhân tốbên trong 49
    III/ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
    NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. . 50
    1)Tình hình sản xuất kinh doanh. . 50
    2)Tình hình thực hiện doanh thu của công ty 51
    a)Doanh thu. 51
    b)Cơcấu doanh thu. 53
    3)Tình hình lợi nhuận của công ty qua các năm gần đây. . 54
    4)Tình hình lao động và tiền lương . 56
    5)Tình hình hiệu quảhoạt động kinh doanh. 56
    6)Đánh giá tổng quan vềcông ty . 58
    IV/ THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH CỦA CÔNG TY. 60
    IV.1)Tổchức bộphận Marketing . 60
    IV.2)Nghiên cứu hoạt động Marketing tại công ty 61
    1)Thịtrường khách du lịch và lựa chọn thịtrường mục tiêu tại Công ty Cổphần
    Du lịch Thương Mại Nha Trang. 62
    a)Thịtrường khách du lịch trong nước: . 62
    b)Thịtrường khách du lịch quốc tế: 63
    c)Lựa chọn thịtrường mục tiêu: 64
    2)Tình hình giá cảvà chiến lược giá cả. . 66
    3)Tình hình cung cấp sản phẩm, dịch vụ . 68
    a)Các sản phẩm du lịch của công ty hiện nay.
    b)Công tác nâng cao chất lượng sản phẩm 69
    4)Tình hình hệthống phân phối và quảng cáo của các khách sạn. 70
    a)Hệthống phân phối. . 70
    b)Các hoạt động quảng cáo. 71
    5)Tình hình đối thủcạnh tranh chính của công ty . 72
    a) Xác định các đối thủcạnh tranh chính.
    b) Nguyên tắc thắng trận trong kinh doanh du lịch. 74
    6)Đánh giá chung vềtình hình Marketing du lịch của công ty. 78
    a)Thành tích. 78
    b)Tồn tại. . 79
    CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT
    ĐỘNG MARKETING DU LỊCH TẠICÔNG TY CỔPHẦN DU LỊCH
    THƯƠNG MẠI NHA TRANG. 81
    Biện pháp I: Xây dựng bộphận chuyên trách Marketing. 82
    Biện pháp II: Đẩy mạnh nguyên cứu thịtrường 85
    Biện pháp III: Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụvà xây dựng sản phẩm du
    lịch trọn gói. . 88
    Biện pháp IV: Xây dựng hệthống phân phối hiệu quảvà rộng khắp. 91
    Biện pháp V: Từng bước tạo uy tín và thương hiệu cho khách sạn. . 95
    - 1 -LỜI NÓI ĐẦU:
    Khánh Hoà từngàn đời nay nổi tiếng với thứlâm sản quý hiếm, được mệnh
    danh là xứTrầm Hương, luôn được thiên nhiên ưu đãi với thếmạnh vềdu lịch
    biển - đảo. Trong những năm qua ngàn, Du lịch Khánh Hoà đã không ngừng
    trưởng thành và phát triển, trởthành một trong những ngành kinh tếquan trọng,
    góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội địa phương phát triển theo hướng tích cực.
    Marketing không chỉlà một chức năng trong hoạt động kinh doanh, nó là một
    triết lý dẫn dắt toàn bộhoạt động của doanh nghiệp trong việc phát hiện ra, đáp
    ứng và làm thoảmãn cho nhu cầu của khách hàng. Đặc biệt trong kinh doanh du
    lịch thì hoạt động Marketing lại trởnên cần thiết hơn bao giờhết, bởi ngành công
    nghiệp không khói này có đặc tính đặc biệt vềsản phẩm là sản phẩm du lịch khác
    với các sản phẩm hàng hoá khác, khác hàng thường ởxa sản phẩm và khách hàng
    phải mua sản phẩm trước khi nhìn thấy chúng. Hiểu được tầm quan trọng đó của
    hoạt động Marketing trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, trong phạm vi bài viết
    này em xin trình bày đềtài: “ Một sốbiện pháp góp phần cải thiện hoạt động
    Marketing du lịch tại Công ty Cổphần Du lịch Thương mại Nha Trang”.
    Với mục đích chính của đềtài này nhằm:
    ư Củng cố, bổsung và hệthống hoá lý luận hoạt động Marketing du lịch tại
    công ty và mởrộng kiến thức vềMarketing dựa vào việc đềra các biện pháp giải
    quyết các vấn đềthực tếtại công ty.
    ư Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty, thực trạng hoạt
    động Marketing du lịch từ đó đưa ra các thành tựu cũng nhưnhững tồn tại mà
    công ty đang gặp phải.
    ư Dựa vào những tìm hiểu, phân tích tình hình thực tếcủa hoạt động
    Marketing du lịch của công ty, từ đó đềxuất ra các giải pháp nhằm khác phục
    những tồn tại và pháp huy những thếmanj của công ty trong hoạt động này.
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đềtài:
    - 2 -Đối tượng nghiên cứu của đềtài là toàn bộhoạt động kinh doanh của công ty
    trong mối quan hệvới môi trường: Môi trường kinh tế, môi trường văn hoá,
    chính trịvà pháp luật, môi trường khoa học công nghệ, .
    Phạm vi nghiên cứu của đềtài là đi sâu nghiên cứu hoạt động Marketing du
    lịch tại các khách sạn của công ty, tìm ra thực trạng của hoạt đọng từ đó có được
    những biện pháp nhằm cải thiện vấn đề.
    Kết cấu của đềtài gồm ba phần chính được trình bày trong ba chương :
    Chương I: Cơsởlý luận của vấn đềmarketing v à marketing trong kinh doanh
    du lịch.
    Chương II: Tổng quan vềcông ty và thực trạng hoạt động Marketing du lịch
    của công ty Cổphần Du lịch Thương mại Nha Trang.
    Chương III: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động Marketing du
    lịch tại công ty.


    CHƯƠNG I/
    CƠSỞLÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀMARKETING V À
    MARKETING TRONG KINH DOANH DU L ỊCH
    - 4 -CHƯƠNG I/
    CƠSỞLÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
    I/ KHÁI NIỆM MARKETING VÀ MARKETING DU LỊCH
    1) Marketing là gì?
    a) Các định nghĩa Marketing
    Rất nhiều người đã có quan niệm nhầm lẫn khi đồng nhất Marketing với việc
    tiêu thụvà kích thích tiêu thụ. điều này là khá phổbiến, bởi vì chúng ta thường
    xuyên bịquấy rầy những mục quảng cáo trên tivi, trên báo chí, những tờquảng
    cáo gửi trực tiếp qua bưu điện, những chuyến viếng thăm của đội ngũchào
    hàng
    Luôn có người nào đó muốn bán một thứnào đó. Cho nên không ít người tỏra
    ngạc nhiên khi biết rằng tiêu thụvà kích thích tiêu thụkhông phải là yếu tốquan
    trọng nhất của Marketing. Mà tiêu thụchỉlà một chức năng của nó, và nhiều khi
    không phải là chức năng cốt yếu nhất của Marketing. Nếu nghiên cứu kỹ
    Marketing nhưtìm hiểu nhu cầu tiêu thụ, sản xuất ra những mặt hàng đúng theo
    nhu cầu của khách hàng và xác định giá cảthích hợp cho các sản phẩm đó, sắp
    xếp hệthống phân phối hàng hoá và kích thích có hiệu quảthì chắc chắn sốhàng
    hoá đó sẽ được tiêu thụdễdàng.
    Nhưlời của ông Peter Drukker, một trong những nhà lý luận chủchốt vềvấn đề
    quản lý, đã nói vềvấn đềnày nhưsau: “ Mục đích của Marketing không phải là
    đẩy mạnh tiêu thụ. Mục đích của nó là nhận biết và hiểu rõ khách hàng kỹ đến
    mức độhàng hoá hay dịch vụsẽ đáp ứng đúng thịhiếu của khách hàng và tựnó
    được tiêu thụ”. Điều đó không có nghĩa là việc đẩy mạnh tiêu thụkhông còn có ý
    nghĩa nữa. Nói một cách đúng đắn hơn chúng cũng chỉlà một bộphận của hệ
    thống Marketing đồsộ, tức là một bộphận của tập hợp những chiến lược
    Marketing mà chúng ta cần thiết phải kết hợp chúng một cách hài hoà để đạt
    được tác động mạnh nhất đến thịtrường.
    Các định nghĩa:
    - Marketing là làm thếnào để đưa sản phẩm, dịch vụ đúng, đến đúng khách
    hàng, đúng địa điểm, đúng thời gian, trên kênh phân phối đúng và hoạt động
    yểm trợ đúng.
    - 5 -- Marketing là sựhoàn thiện, sản xuất kinh doanh nhằm vào một luồng sản
    phẩm, dịch vụ để đưa sản phẩm từnơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
    - Marketing là mọi việc!
    - Theo Philip Kotler: Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm
    thoảmãn những nhu cầu và mong muốn của họthông qua trao đổi
    b) Các thuật ngữMarketing :
    Nhu cầu (needs)
    “ Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được”.
    Con người có nhiều nhu cầu, hết sức đa dạng và phức tạp. Nhu cầu đó là vô hạn
    và thay đổi theo thời gian, theo đà phát triển của xã hội. Xã hội phát triển càng
    cao thì nhu cầu của con người cũng càng cao. Theo Maslow nhu cầu của con
    người được biểu diễn nhưsau:
    - Nhu cầu sinh lý: ăn, uống, mặc
    - Nhu cầu an toàn: an ninh, trật tư, không ai quấy rầy
    - Nhu cầu xã hội: tình cảm, giao lưu bạn bè
    - Nhu cầu được tôn trọng: địa vịxã hội, quyền lực
    - Nhu cầu tựkhẳng định mình: phát huy tài năng của mình, tựgiác hoạt đọng
    và cạnh tranh
    Nhu cầu tựkhẳng định mình
    Nhu cầu được tôn trọng
    Nhu cầu xã hội
    Nhu cầu an toàn
    Nhu cầu sinh lý
    Hình 1: Tháp nhu cầu Maslow.
    Maslow cho rằng nhu cầu của con người được sắp xếp thứtựtheo thứbậc ý
    nghĩa quan trọng từcấp thiết nhất đến ít cấp thiết nhất. Và theo ông, trong thời
    - 6 -gian khác nhau, con người lại bịthôi thác bởi những nhu cầu khác nhau. Ví dụ:
    khi con người đói thì nhu cầu cần được giải quyết, trước tiên là ăn uống. Khi
    được ăn no thì nhu cầu tiếp theo là an toàn, cần được bảo vệnhưvấn đềvệsinh,
    sức khoẻ. Tiếp theo là nhu cầu xã hội nhưtình cảm, tình yêu mà con người không
    thểthiếu. Mỗi khi nhu cầu xã hội được phát triển, sống trong gia đình, xã hội,
    đoàn thể, con người cần được tôn trọng, cần có địa vị. và cao hơn nữa là nhu cấu
    tựkhẳng định minh qua qua sựthểhiện bằng nghệthuật.
    Trong Marketing, qua sựxếp hạng thứbậc của Maslow vềnhu cầu của chúng ta
    cho biết con người sống trong xã hội nào sẽcó nhui cầu của xã hội đó. Với một
    nước, một xứcòn lạc hậu, kém phát triển thì nhu cầu cần thiết nhất là cái ăn cái
    mặc, là thếnào để ăn no mặc ấm. Nhưvậy sản phẩm cung ứng phải là nhu yếu
    phẩm chứkhông phải là nghệthuật.
    Mong muốn(wants)
    “Mong muốn là hình thức biển hiện của nhu cầu”
    Mong muốn là một dạng nhu cầu được thểhiện qua trình độvăn hóa và nhân
    cách của con người.
    Mong muốn hay ước muốn là một hình thức biểu hiện của nhu cầu do yếu tố
    văn hoá và nhân cách quy định. một ví dụcho ta thấy mối liên hệgiữa nhu cầu và
    mong muốn thểhiện qua những đặc tính vềvăn hoá và nhân cách: Một người bị
    đói, nhu cầu của họcần được ăn. Đểthoảmãn nhu cầu ăn uống có thểngười này
    dùng cơm, phở, bún bò, hủtiếu Nếu là người miền Bắc, chắc chắn ước muốn
    của họlúc đói là một tô phở. Trái lại đối với người miền trung, người Huếthì
    thích bún bò, giò heo. Và người miền nam thì lại thích ăn hủtiếu. Nhưvậy ước
    muốn của con người mang tính cách văn hoá qua cách thoảmãn nhu cầu. Ngoài
    tính cách văn hoá ước muốn của con người còn mang tính cách cá thể. Thật vậy,
    cùng một tô phở đểthoảmãn nhu cầu đói, tại sao có người thích phởtái, người
    lại muốn tái gầu, tái sụn, tái béo hoặc tái nạm kèm theo rau kia, ớt này ớt nọ ?
    Một ví dụthứhai đểlàm rõ vấn đềlà đểthoảmãn nhu cầu giải trí, có người thích
    ca nhạc, có người thích đi du lịch, lại có người thích xem đá bóng. Trong ca nhạc
    có người thích Quan họ, có người thích ngâm thơ, người thích cải lương Qua
    hai ví dụtrên ta có thểthấy mong muốn của con người mang dấu ấn, chịu ảnh


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1) Marketing căn bản – Philip kotler
    2) Marketing du lịch -Thạc sỹTrần Ngọc Nam, Trần Huy Khang.
    3) Giáo trình Marketing -Trần Công Tài.
    4) Marketing căn bản –PTS Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Văn
    Trưng,
    5) Các trang wed điện tử:
    a) http:// www.marketingchienluoc.com.vn
    b) http:// www.vietnamtourism.gov.vn
    c) http:// www.baokhanhhoa.com.vn
    d) http:// www.fistenet.gov.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...