Tài liệu Một số biện pháp giảm thiểu rủi ro trong quy trình sản xuất của xưởng màng ghép công ty Bao Bì Sài G

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giảm thiểu rủi ro trong quy trình sản xuất của xưởng màng ghép công ty Bao Bì Sài Gòn

    Chương 1: CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP
    1.1 Rủi ro
    1.1.1 Các khái niệm về rủi ro
    Theo TS. Nguyễn Quang Thu và các tác giả (Quản trị rủi ro, 1998): “rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả”.[SUP](1, 48)[/SUP]
    Theo PGS. TS Nguyễn Quang Thu (Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh ngiệp, 2008), có nhiều định nghĩa về rủi ro được các nhà nghiên cứu đưa ra, tùy theo từng người và từng ngành mà có các định nghĩa khác nhau.
    “Theo quan điểm của bảo hiểm, rủi ro được định nghĩa:
    - Là sự tổn thất ngẫu nhiên.
    - Là khả năng có thể gây tổn thất.
    - Là khả năng có thể xuất hiện một biến cố không mong đợi.
    Theo quan điểm hiện đại, rủi ro được định nghĩa: là khả năng sẽ xảy ra một kết quả có lợi hay không có lợi từ mối nguy hiểm hiện hữu”.[SUP](2, 48)[/SUP]
    Bốn thành phần cơ bản của rủi ro:
    a) Mối đe dọa: các loại nguy hiểm có thể mang lại lợi ích hoặc tổn thất.
    b) Nguồn: trong đó các tổ chức được tái lập cho sự tiếp tục tồn tại của nó.
    c) Các nhân tố thay đổi: có xu hướng tăng hoặc giảm
    · Đa số mối nguy hiểm là nguyên nhân của một biến cố.
    · Sự thay đổi dẫn đến sự bất định và gây ra những hậu quả khi có sự cố rủi ro.
    d) Hậu quả: kết quả xuất hiện khi biến cố xảy ra.
    [​IMG]





    H́nh 1.1: Bốn thành phần cơ bản của rủi ro




    ( Nguồn: PSG. TS Nguyễn Quang Thu (Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh nghiệp, 2008))
    H́nh 1: Bốn thành phần cơ bản của rủi ro [SUP](3, 48)[/SUP]

    1.1.2 Các rủi ro thường xuất hiện trong kinh doanh
    Trong kinh doanh các rủi ro sau thường xuất hiện ở mức độ lớn hoặc nhỏ:
    1) Tổn thất vật chất do tài sản bị hủy hoại hoặc hư hỏng.
    2) Các hành động phạm pháp như: ăn cắp, lừa dối, là nguyên nhân gây nên tổn thất hoặc hư hỏng tài sản.
    3) Hậu quả tổn thất gây hư hỏng tài sản, người lao động trong công ty chết hoặc bị thương.
    4) Trách nhiệm pháp lư phát sinh khi có tử vong, bị thương, hư hỏng tài sản của khách hàng, người lao động và dân chúng.
    5) Quản lư tồi.
    6) Phá sản công nghệ dẫn đến giảm nhu cầu hay cung ứng không đủ số lượng sản phẩm.
    7) Sự thay đổi cơ cấu dân số, thói quen của khách hàng và các sự thay đổi xă hội tương tự khác.
    8) Rủi ro chính trị từ các hoạt động của chính phủ, chính phủ nước ngoài và các nhóm gây áp lực.
    9) Rủi ro của kinh tế như hậu quả của lạm phát.
    10)Rủi ro môi trường vật chất như khí hậu, nguồn tài nguyên, ô nhiễm hay hiện tượng enino.
    1.2 Nhận dạng mối nguy hiểm và rủi ro
    1.2.1 Nguy cơ rủi ro của một tổ chức
    Theo TS. Nguyễn Quang Thu và các tác giả (Quản trị rủi ro, 1998,) nguy cơ rủi ro của một tổ chức bao gồm:
    · Nguy cơ rủi ro về tài sản: là khả năng được hay mất đối với tài sản vật chất, tài sản tài chính hay tài sản vô h́nh (danh tiếng, hỗ trợ về chính trị, quyền tác giả) và các kết quả đều xảy ra do các hiểm họa hoặc rủi ro.
    · Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lư: là khả năng các tổn thất có thể xảy ra có liên quan đến các vấn đề pháp lư.
    · Nguy cơ rủi ro về con người: rủi ro liên quan đến “tài sản con người” có thể gây tổn thương cho cá nhân, nhân sự của một tổ chức, bao gồm: các khách hàng, nhà cung cấp, chủ nợ, cổ đông, nhà quản lư và người lao động.[SUP](4, 48)[/SUP]

    1.2.2 Một số nguyên nhân làm hạn chế việc nhận dạng các rủi ro
    Có rất nhiều loại nguy hiểm hiện diện đối với một cá nhân hay một tổ chức, các loại rủi ro này đều có thể nhận dạng.
    Có rất nhiều rủi ro rất dễ nhận dạng và dễ điều tiết, nhưng cũng có rất nhiều loại rất khó nhận dạng, hoặc nhận dạng sai. Do đó, nhiều rủi ro được tổ chức lưu giữ một cách vô t́nh v́ không nhận biết chúng. Nguyên nhân không nhận dạng được tất cả các rủi ro v́:
    · Một số rủi ro không thấy được và ít khi xảy ra. Nếu một rủi ro là nguyên nhân của một tổn thất, thường nó là tai họa.
    · Một vài rủi ro không nhận dạng được v́ trong quá tŕnh t́m hiểu quy tŕnh công nghệ sản xuất, một số điều khoản đă không được đưa vào.
    · Trong tự nhiên thường có rất nhiều tổn thất nhỏ xuất hiện ngoài sự hiện diện của rủi ro, trong khi đó những tổn thất lớn lại ít khi xuất hiện.
    1.2.3 Phương pháp nhận dạng rủi ro
    Trong bài chủ yếu là sử dụng phương pháp nghiên cứu các số liệu thống kê nhận dạng rủi ro trong quy tŕnh sản xuất của công ty.
    Phương pháp nghiên cứu các số liệu thống kê
    Nhà quản trị rủi ro có thể tham khảo các hồ sơ lưu trữ về những tổn thất qua các biến cố rủi ro đă xảy ra tại công ty. Các thông tin quá khứ cho phép phân tích tổn thất theo nguyên nhân, vị trí, mức độ và các biến số khác có liên quan đến các rủi ro tiềm năng.
    · Số liệu thống kê cho phép chúng ta đánh giá xu hướng phát triển của các tổn thất mà doanh nghiệp phải đối mặt.

    · Số liệu thống kê cho phép chúng ta nghiên cứu, phân tích một số vấn đề như: nguyên nhân, thời điểm, vị trí xảy ra sự cố người bị nạn và một số các yếu tố nguy hiểm khác có ảnh hưởng đến bản chất của tai nạn.
    Sử dụng hệ thống thông tin lưu trữ các tổn thất quá khứ, nhà quản trị rủi ro khi phân tích phải dự đoán được nguyên nhân, địa điểm xảy ra tổn thất, tổng tổn thất và các vấn đề khác có liên quan tới các rủi ro tiềm năng.
    Từ các số liệu thống kê về tổn thất trong quá khứ, nhà quản trị rủi ro có thể lập kế hoạch dự đoán chi phí tổn thất hay quỹ dự pḥng rủi ro bằng nguồn vốn tự có của công ty. Công ty có thể sử dụng quỹ tự bảo hiểm để thanh toán các chi phí tai nạn lao động của ḿnh.
    1.3 Đo lường rủi ro
    1.3.1 Mục tiêu của đo lường rủi ro
    1. Để hiểu biết và đánh giá chúng.
    2. Để tính các chi phí giảm thiểu rủi ro và các khoản bồi thường tổn thất.
    3. Để kiểm soát các loại rủi ro và tổn thất.
    1.3.2 Các yếu tố của rủi ro
    Theo TS. Nguyễn Quang Thu và các tác giả, (Quản Trị rủi ro, 1998,) mỗi nguy cơ rủi ro có hai yếu tố:
    § Đối với rủi ro thuần túy:
    (1) Tần số của các tổn thất có thể xảy ra
    (2)Mức độ nghiêm trọng của các tổn thất này.
    § Đối với rủi ro suy đoán:
    (1) Tần số của các kết quả tiêu cực và tích cực
    (2) Mức độ nghiêm trọng hay độ lớn của các kết quả

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    jjj








    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Mức độ nghiêm trọng
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    H́nh 2: Mối liên hệ giữa tần số và mức độ nghiêm trọng
    Ø Ô số 1 diễn tả các rủi ro có tần số và độ nghiêm trọng thấp; những rủi ro này ít khi gây ra tổn thất, và nếu tổn thất có xảy ra cũng tương đối thấp.
    Ø Ô số 2 diễn tả các rủi ro có tần số thấp và độ nghiêm trọng cao; tổn thất ít khi xảy ra nhưng nếu xảy ra th́ nghiêm trọng.
    Ø Ô số 3 diễn tả các rủi ro có tần số cao và độ nghiêm trọng thấp; tổn thất thường xảy ra nhưng từng tổn thất th́ tương đối thấp.
    Ø Ô số 4 diễn tả các rủi ro có tần số và độ nghiêm trọng đều cao; tổn thất xảy ra thường xuyên và mỗi lần đều nghiêm trọng. [SUP](5, 48)[/SUP]
    1.3.3 Phương pháp đo lường rủi ro
    Theo PSG. TS Nguyễn Quang Thu (Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh nghiệp, 2008), sử dụng thang đo định tính như thang đo ảnh hưởng và thang đo khả năng để đánh giá rủi ro. Quy tŕnh đánh giá như sau:

    ü Sử dụng thang đo ảnh hưởng, thang đo khả năng xảy ra và sắp xếp ưu tiên các rủi ro.
    ü Sử dụng phương pháp chuyên gia để đánh giá các rủi ro có thể xảy ra trong doanh nghiệp.
    ü Xác định các rủi ro cần được ưu tiên kiểm soát và tài trợ khi cần thiết.
    Đo lường rủi ro giúp doanh nghiệp nhận rơ các rủi ro có liên quan đến sự sống c̣n của doanh nghiệp.
    1.3.3.1 Thang đo ảnh hưởng
    Thang đo ảnh hưởng bao gồm nhiều bậc khác nhau được chia theo mức độ ảnh hưởng tiềm năng của rủi ro.
    Dựa vào thang đo ảnh hưởng doanh nghiệp phải nhận dạng được tất cả các sự cố rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá sự cố nào là nghiêm trọng, b́nh thường hoặc có ảnh hưởng không đáng kể để có quyết định xử lư rủi ro hiệu quả nhất.
    Bảng 1: Thang đo ảnh hưởng
    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD]Đánh giá[/TD]
    [TD]Ảnh hưởng tiềm năng[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nghiêm trọng[/TD]
    [TD]Tất cả các mục tiêu đều không đạt[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nhiều[/TD]
    [TD]Hầu hết các mục tiêu đều bị ảnh hưởng[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trung b́nh[/TD]
    [TD]Một số chỉ tiêu bị ảnh hưởng, cần có sự nỗ lực để điều chỉnh[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Ít[/TD]
    [TD]Cần ít nỗ lực để điều chỉnh các chỉ tiêu[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Không đáng kể[/TD]
    [TD]Ảnh hưởng rất nhỏ, điều chỉnh b́nh thường.[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    1.3.3.2 Thang đo khả năng xảy ra
    Thang đo khả năng xảy ra cũng được chia thành nhiều bậc khác nhau theo xác suất có thể xảy ra sự cố.
    Bảng 2: Thang đo khả năng xảy ra
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Đánh giá[/TD]
    [TD]Xác suất[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hầu như chắc chắn xảy ra[/TD]
    [TD]Có thể xảy ra nhiều lần trong một năm[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Dễ xảy ra[/TD]
    [TD]Có thể xảy ra một lần/ năm[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Có thể xảy ra[/TD]
    [TD]Có thể xảy ra trong thời gian 5 năm[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Khó xảy ra[/TD]
    [TD]Có thể xảy ra trong thời gian 5-10 năm[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hiếm khi xảy ra[/TD]
    [TD]Có thể xảy ra sau 10 năm[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Từ thang đo khả năng xảy ra trên, doanh nghiệp xác định các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của doanh nghiệp sẽ ở bậc nào.
    1.3.3.3 Sắp xếp thứ tự ưu tiên
    Kết hợp thang đo ảnh hưởng và thang đo khả năng trên cùng một bảng rồi sắp xếp thứ tự ưu tiên các rủi ro.
    Ta phải ưu tiên giải quyết các rủi ro có tiềm năng tổn thất cao đó là các rủi ro có ảnh hưởng trung b́nh, nhiều, nghiêm trọng với xác suất được xếp ở ba nấc thang đầu.




    Bảng 3: Bảng sắp xếp thứ tự ưu tiên các rủi ro [SUP](6, 48)[/SUP]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD] Ảnh hưởng
    Xác suất[/TD]
    [TD]Không đáng kể[/TD]
    [TD]Ít[/TD]
    [TD]Trung
    b́nh[/TD]
    [TD]Nhiều[/TD]
    [TD]Nghiêm trọng[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hầu như chắc chắn xảy ra[/TD]
    [TD]Trung b́nh[/TD]
    [TD]Trung b́nh[/TD]
    [TD]Cao[/TD]
    [TD]Cao[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Dễ xảy ra[/TD]
    [TD]Thấp[/TD]
    [TD]Trung b́nh[/TD]
    [TD]Trung b́nh[/TD]
    [TD]Cao[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Có thể xảy ra[/TD]
    [TD]Thấp[/TD]
    [TD]Trung b́nh[/TD]
    [TD]Trung b́nh[/TD]
    [TD]Cao[/TD]
    [TD]Cao[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Khó xảy ra[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD]Thấp[/TD]
    [TD]Trung b́nh[/TD]
    [TD]Trung b́nh[/TD]
    [TD]Cao[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hiếm khi xảy ra[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD]Thấp[/TD]
    [TD]Thấp[/TD]
    [TD]Trung b́nh[/TD]
    [TD]Cao[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    1.4 Kiểm soát rủi ro
    1.4.1 Ư nghĩa của kiểm soát rủi ro
    Theo PSG. TS Nguyễn Quang Thu (Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh nghiệp, 2008), tăng cường kiểm soát rủi ro sẽ giúp các công ty tránh được rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu thiệt hại nếu có rủi ro xảy ra hay giảm thiểu những ảnh hưởng không mong muốn của rủi ro tới công ty.
    Đối với tổn thất đă xảy ra, có ư nghĩa giảm tổn thất xuất hiện bằng cách:
    - Giảm khả năng xuất hiện của nó bằng loại trừ rủi ro.
    - Giảm khả năng xuất hiện của nó bằng cải thiện rủi ro.
    Đối với tổn thất sắp xảy ra, có ư nghĩa ngăn ngừa tổn thất bằng cách:
    - Thanh tra (nghiên cứu) hiện trường, gắn chuông và các thiết bị báo động.
    - Tối thiểu hóa hậu quả và mức độ tổn thất.
    Đối với các tổn thất đang xảy ra, có ư nghĩa giảm thiểu hậu quả của tổn thất bằng cách:
    - Giảm thiểu các tổn thất hiện hữu.
    - Cực đại hóa lượng cứu trợ.
    - Sau khi rủi ro xuất hiện, phải nhanh chóng phục hồi và đưa các hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại b́nh thường. [SUP](7, 48)[/SUP]
     
Đang tải...