Chuyên Đề Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm giày thể thao sang thị trường EU của công ty cổ phần đầ

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm giày thể thao sang thị trường EU của công ty cổ phần đầu tư và sản xuất giày Thái Bình

    MỞ ĐẦU

    Việt Nam có 3 ngành đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất hiện nay là ngành xuất khẩu dầu thô, hàng dệt may và giày dép. Ngành sản xuất, gia công giày dép cho nước ngoài là một trong những ngành có nhu cầu về lao động rất cao trong đó chủ yếu là lao động nữ, thường chiếm 70-80% trên tổng số lao động tại các công ty. Hàng năm ngành không chỉ đem lại cho đất nước nguồn ngoại tệ lớn, mà còn góp phần giải quyết công ăn việc làm - một vấn đề lớn đang được đặt ra của nước ta hiện nay. Thị trường xuất khẩu ngành giày dép của Việt Nam hầu hết là thị trường EU, thường chiếm trên 70% tổng sản lượng xuất khẩu, tiếp theo là Mỹ và một số quốc gia khác. Vừa qua, ngành gia công sản xuất giày dép nước ta gặp một số khó khăn do bị áp thuế bán phá giá vào thị trường EU. Vì vậy việc nghiên cứu cùng tìm ra giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép là rất quan trọng và cần thiết không chỉ đối với Nhà nước mà đối với chính các công ty cũng cần có những chiến lược, kế hoạch hoạt động sản xuất phù hợp để tự mình phát triển trong môi trường khó khăn hiện nay.
    Sau thời gian thực tập em thấy đây là vấn đề rất cần được quan tâm và em chọn đề tài: "Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm giày thể thao sang thị trường EU của công ty cổ phần đầu tư và sản xuất giày Thái Bình". Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã tận tình truyền thụ kiến thức cho chúng em. Đặc biệt em xin cám ơn cô Th.s Nguyễn Thị Hoài Dung đã nhiệt tình góp ý, giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua. Qua đây em cũng xin chân thành cám ơn quý công ty Cổ Phần Đầu Tư và Sản Xuất Giày Thái Bình cùng các bộ phận, các phong ban đã giúp đỡ em hoàn thiện bản báo cáo tổng hợp này.


    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP Error! Bookmark not defined.
    Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT GIÀY THÁI BÌNH 2
    I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY 2

    1. Tên công ty: 2
    2. Trụ sở giao dịch: 2
    3. Hình thức pháp lý: 2
    4. Lĩnh vực kinh doanh: 2
    II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 2
    1Giai đoạn từ năm 1989-1993 3
    2. Giai đoạn từ năm 1993-1997 3
    3. Giai đoạn 1998-2006 6
    4. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của công ty 7
    5. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty. 8
    6. Cơ cấu tổ chức của công ty 9
    7. Số lượng, trình độ cán bộ công nhân viên 10
    III. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 10
    1. Tình hình phát triển thị trường xuất khẩu của công ty 10
    2. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu của công ty trong giai đoạn 2004-2006. 14
    2.1 Xét cề chỉ tiêu tổng sản lượng xuất khẩu công ty 14
    2.2 Xét về chỉ tiêu doanh thu xuất khẩu 15
    2.3 Xét về chỉ tiêu lợi nhuận của công ty. 17
    2.4 Chỉ tiêu thu nhập bình quân 17
    2.5 Chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nước 18
    3. Phương hướng phát triển củ công ty trong giai đoạn tới 2007-2010 19
    3.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2007 19
    3.2 Chiến lược phát triển công ty giai đoạn 2008-2010 19
    Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GIÀY THỂ THAO CỦA CÔNG TY 21
    I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 21

    1. Nhân tố chủ quan: 21
    1.1 Cơ cấu tổ chức, hệ thống quản trị công ty: 21
    1.2 Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên: 22
    1.3 Trình độ quản lý nhân lực: 24
    1.4 Tài chính: 26
    1.5 Máy móc trang thiết bị, nhà xưởng: 27
    1.6 Uy tín công ty: 29
    2. Nhân tố khách quan 30
    2.1 Chính sách pháp luật của Nhà nước: 30
    2.2 Tính chất cạnh tranh của môi trường: 32
    2.3 Nhà cung ứng: 34
    2.4 Yếu tố tỷ giá hối đoái: 34
    2.5 Xu hướng thay đổi nhu cầu tiêu dùng của khách hàng: 35
    2.6 Thương hiệu: 35
    II. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GIÀY THỂ THAO CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2004-2006 36
    1. Đặc điểm thị trường 36
    Sơ lược về thị trường EU: 36
    2. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU về ngành da giày 37
    3. Các quy định, tiêu chuẩn hoá của thị trường EU về hàng hoá nhập khẩu nói chung 38
    III. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GIÀY THỂ THAO CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2004-2006 40
    1. Sản lượng xuất khẩu 40
    2. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU đối với giày thể thao. 43
    3. Tình hình thực hiện đơn hàng xuất khẩu giày thể thao sang thị trường EU. 45
    4. Tình hình chất lượng giày thể thao xuất khẩu sang EU 47
    5. Tình hình biến động giá của giày thể thao khi xuất sang EU. 49
    6. Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu giày thể thao sang thị trường EU đối với công ty. 50
    IV. ĐÁNH GIÁ 51
    1. Thành tựu 51
    1.1 Duy trì và phát triển thị trường: 51
    1.2 Doanh thu tăng: 52
    1.3 Hệ thống quản trị chất lượng chặt chẽ: 53
    1.4 Thành công trong việc thực hiện đơn hàng: 54
    1.5 Thành công trong việc liên doanh liên kết: 55
    1.6 Nguyên nhân 56
    2. Hạn chế 58
    2.1 Chưa có hình thức quảng bá, tiếp thị sản phẩm đến khách hàng tiêu dùng: 58
    2.2 Chưa có kênh phân phối đến tay người tiêu dùng: 59
    2.3 Chưa tạo ra thương hiệu trên thị trường nước ngoài: 60
    2.4 Chưa liên kết với các phương tiện vận tải để có khả năng thu được lợi nhuận cao trong việc vận chuyển hàng hoá: 60
    Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GIÀY THỂ THAO CỦA CÔNG TY GIÀY THÁI BÌNH SANG THỊ TRƯỜNG EU. 61
    I. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 61
    1. Tăng cường thu hút nguồn lực tạo thế mạnh nội lực: 61
    2. Tăng cường liên doanh liên kết: 63
    3. Xây dựng thương hiệu mạnh 64
    4. Tìm cách tiếp cận khách hàng 65
    5. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn đầu vào 65
    6. Đầu tư, phát triển phòng thiết kế phát triển mẫu phù hợp 65
    II. KIẾN NGHỊ TẦM VĨ MÔ 66
    1. Đối với Nhà nước 66
    2. Đối với Hiệp hội da giày Việt Nam ( Lefaso) 67
     
Đang tải...