Chuyên Đề Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội
    Lời mở đầu
    Nền kinh tế thế giới đang có những thay đổi sâu sắc dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội diễn ra mạnh mẽ tạo ra những cơ hội mới cho các nước để phát triển. Tuy nhiên, các nước phát triển nắm hầu hết các ưu thế về vốn, công nghệ và thị trường nếu họ là người được lợi nhiều nhất còn đối với các nước chậm và đang phát triển thì đứng trước những thử thách to lớn mà nếu không kịp thời khắc phục sẽ bị thiệt thòi rất lớn trong quá trình này.
    Bối cảnh đó mở ra con đường thời cơ lớn đồng thời cũng đã đặt ra nhiều thách thức không nhỏ cần phải vượt qua.
    Trong hoàn cảnh mới chúng ta đã chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở, đa dạng hoá, đa phương hoá nền kinh tế đối ngoại, hướng mạnh về xuất khẩu, tranh thủ vốn, công nghệ và thị trường Quốc tế để tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm nắm lấy thoqì cơ vươn lên phát triển tạo thế và lực mới, vượt qua thử thách và khắc phục nghuy cơ trong tiến trình hội nhập nề kinh tế thế giới và khu vực.
    Qua hơn 10 năm đổi mới, đất nước ta đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển vượt bậc. Trong sự thành công đã phải kể đến vai trò của lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu trong ngành thương mại dịch vụ, một ngành chiếm tỷ trọng khá trong nền kinh tế. Đây là lĩnh vực hoạt động kinh doanh phát triển rất nhanh so với các lĩnh vực khác. Thương mại quốc tế đã thực sự thực hiện được nhiệm vụ của mình là phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới nền kinh tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, bằng cách tạo nguồn vốn cho nhập khẩu các cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất xã hội. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu phát huy và sử dụng tốt nguồn lao động, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nâng cao được uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
    Chúng ta đang bước vào một thế kỷ mới với một số những cơ may, những kỳ vọng lớn lao và đòi hỏi nghị lực để biến những thành cơ may cho đất nước phát triển . ở thời điểm bước ngoặt này, lịch sử đòi hỏi mỗi người dân và cả cộng đồng Việt Nam phải đưa ra được một hệ thống các giải pháp khác nhằm phát huy mọi nguồn lực cho sự phát triển. Chính vì vậy, với phạm vi kiến thức được trang bị trong đợt thực tập cuối khoá tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội. Tôi đã lựa chọn đề tài " Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp.
    Đề tài này nhằm mục đích trình bày những vấn đề ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc doanh nói chung và doanh nghiệp xuất nhập khẩu nó riêng, thực trạng của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty cổ phần SIMEX và từ đó đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty.
    Kết cấu đề tài gồm 3 chương
    phần I: lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường
    Phần II: thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (simex)
    Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu nam Hà Nội (SIMEX)


    Mục Lục


    lời nói đầu

    phần I: lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường

    I - Bản chất và vai trò của xuất khẩu hàng hoá
    1. Bản chất của xuất khẩu
    2. Vai trò của xuất khẩu
    2.1. Đối với sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia nói chung và đối với Việt Nam nói riêng
    2.2. Đối với một doanh nghiệp

    II - Những nội dung cơ bản của xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường
    1. Nghiên cứu thị trường
    2. Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
    3. Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng
    3.1. Các hình thức giao dịch
    3.2. Đàm phán, nghệ thuật đàm phán
    3.3. Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá
    4. Thực hiện hợp đồng
    5. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu
    III - Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp, trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
    1. Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh doanh (bên ngoài doanh nghiệp)
    1.1. Các chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước
    1.2. Nhu cầu tiêu dùng, sự bố trí của sản xuất dân cư tập trung hay phân tán.
    1.3. Môi trường khoa học kỹ thuật tự nhiên
    2. Nhóm nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp
    2.1. Trình độ quản lý kinh tế
    2.2. Chi phí sản xuất
    2.3. Chất lượng sản phẩm
    2.4. Tổ chức hoạt động tiêu thụ
    2.5. Tổ chức các hoạt động kinh tế vi mô của doanh nghiệp.
    * Nhận xét - sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu

    Phần II: thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (simex)

    I - Đặc điểm hoạt động của Công ty SIMEX
    1. Quá trình hình thành và phát triển
    2. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty SIMEX
    2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty SIMEX
    2.2. Đặc điểm về hàng hoá
    2.3. Đặc điểm của bộ máy tổ chức
    2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật
    2.5. Tình hình vốn kinh doanh của Công ty SIMEX

    II - Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty SIMEX trong các năm (1999 - 2001).
    1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999
    2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000
    3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001
    4. Kế hoạch thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2002
    III - Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty SIMEX trong các năm (1999- 2001)
    1. Phân tích hoạt động xuất khẩu theo mặt hàng
    2. Phân tích hoạt động xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu
    3. Phân tích hoạt động xuất khẩu theo thời gian
    4. Quy trình nghiệp vụ xuất khẩu của Công ty

    IV. Kết luận chung về hoạt động xuất khẩu của Công ty SIMEX
    1. Kết luận chung
    2. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu của Công ty SIMEX.

    Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu nam Hà Nội (SIMEX)

    I - Định hướng hoạt động xuất khẩu của Công ty SIMEX
    1. Định hướng hoạt động xuất khẩu
    2. Những biện pháp thực hiện mục tiêu xuất khẩu của Công ty
    2.1. Biện pháp về mặt hàng
    2.2. Biện pháp về nguồn hàng
    2.3. Biện pháp về bán hàng
    2.4. Biện pháp xúc tiến quảng cáo
    2.5. Biện pháp về vốn kinh doanh
    2.6. Biện pháp về con người

    II - Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội
    Biện pháp 1: Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu
    Biện pháp 2: Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu
    Biện pháp3: Đổi mới và hoàn thiện chiến lược sản phẩm
    Biện pháp 4: Hoàn thiện quy trình xuất khẩu
    Biện pháp 5: Hoàn thiện hoạt động đảm bảo nguyên liệu cho hoạt động xuất khẩu
    Biện pháp 6: Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật và sản xuất kinh doanh
    Biện pháp 7: Nâng cao trình độ của đội ngũ công nhân viên
    Biện pháp 8: Hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty

    III - Một số đề xuất - kiến nghị với cơ quan Nhà nước
    Kết luận
     
Đang tải...