Luận Văn Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm o tổ hợp tác cơ kim khí Hồng Hà

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Mit Barbie, 11/1/12.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    lời nói đầu

    Trong tất cả các hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế quốc dân thì công tác tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Điều đoá chứng tỏ rằng chỉ có tiêu thụ sản phẩm thì các hoạt động khác của doanh nghiệp mới có thể diễn ra một cách liên tục, đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện được các chỉ tiêu của hoạt động sản suất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường vốn đầy tính cạnh tranh.
    Hoạt động trong cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước mỗi một doanh nhiệp đều trở thành một chủ thể kinh tế của quá trình tiêu dùng. Nếu không có quá trình lưu thông thì không có quá trình tiêu dùng và không có quá trình sản xuất. Mặt khác môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động luôn biến động không ngừng, thị trường luôn vận động theo những qui luật vốn có của nó, do vậy doanh nghiệp phải nắm bắt được xu thế vận động của thị trườg, đưa ra các chiến lược, quyết định sản suất kinh doanh phù hợp với sự thay đổi của thị trường nói riêng và môi trường kinh doánh nói chung. Thì doanh nhiệp mới có cơ hội thành công trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Cung với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không những có nhiệm vụ sản suất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một doanh ghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếu họ bám sát và thích ứng được với mọi sự thay đổi của thị trường và có trách nhiệm đến cùng với sản phẩm của mình kể cả khi sản phẩm đó đang được người tiêu dùng sử dụng. Vì thế chiến lược tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận hợp thành vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu cơ bản của sản xuất kinh doanh là : Sản xuất ra sản phẩm gì ? Snả xuất như thế nào ? Bán cho ai ? Khi nào ? Để một mặt tăng cường được thế và lực của doanh nghiệp trên thị trường, mặt khác có thể giúp cho doanh nghiệp có thể vận dụng tới mức tối đa các ưu thế về trí tuệ và nguồn lực của mình, hạn chế rủi ro nhằm đảm bảo kinh doanh có lãi trong doanh nghiệp. Điều này sẽ đảm bảo cho sự lớn mạnh của doanh nghiệp.
    Chính vì vậy công tác chiến lược tiêu thụ sản phẩm được xác định đúng đắn sẽ là tiền đề giúp cho doanh nghiệp có được những chính sách, cách ứng xử phù hợp và nhạy bén.Nhằm giành được ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh, tăng thị phần của mình. Chính vì lẽ đó trong thời gian thực tập tại đây tôi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm o tổ hợp tác cơ kim khí Hồng Hà “ là đề tài nghiên cứu của mình.
    Chuyên đề này được xây dựng dựa trên các kiến thức mà em đã được học và tham khảo trong nhà trưòng, cùng với các số liệu thực tế của tổ hợp tác Hồng Hà. Em thu thập được trong quá trình thực tập ở tổ hợp, bài luận văn được tiến hành với các phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp. đồng thời qua đây em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong suốt quá trình học tập và đặc biệt là thầy giáo đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập và làm chuyên đề tốt nghiệp.
    Nội dung chuyên đề này gồm 3 chương :

    - Chương 1 : Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm-Yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp
    - Chương 2 : Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của tổ hợp tác Hồng Hà.
    - Chương 3 : Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác tiêu thụ sản.
    - Phần kết luận.
    - Tài liệu tham khảo



    Mục lục Trang
    Lời nói đầu 1
    Phần 1. đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm yếu tố sống 3
    còn đối với doanh nghiệp

    I. Thị trường và tiêu thụ sản phẩm. 3
    1. Quan niệm về thị trường
    2. Bản chất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 4
    3. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 6
    II. Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm. 7
    1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường 7
    2. Xây dưng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 8
    3. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm 10
    a. Tổ chức kênh phân phối 10
    b. Xác định giá 13
    c. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm 14
    d. Các hoạt động hỗ trợ 15
    - Khuyến mại
    - Quảng cáo
    III. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm. 16
    1. Các nhân tố ngoài doanh nghiệp 16
    2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 17
    3. Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong 18
    các doanh nghiệp hiện nay.
    Phần2. thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm 20
    ở hợp tác xã

    I. Quá trình hình thành và phát triển 20
    1. Vị trí địa lý và cơ sở vật chất của Hồng hà 20
    2. Quá trình hình thành và phát triển của tổ hợp tác 21
    II. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến 21
    tiêu thụ sản phẩm
    1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý 21
    2. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường 23
    3. Đặc điểm về máy móc thiết bị 26
    4. Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng 27
    5. Đặc điểm về lao động và quản lý lao động 30
    6. Đặc điểm về của công ty 31
    III. Đánh giá thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm 33
    của hợp tác xã trong giai đoạn gần đây.
    1. Tình hình tiêu thụ so với kế hoạch sản xuất 33
    2. Tình hình tiêu thụ qua các năm và trên các thị 33
    trường khác nhau
    IV. Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm của hợp tác xã. 35
    1. Kênh phân phối 35
    2. Tổ chức bán hàng 36
    3. Khuyến mại quảng cáo 37
    4. Chính sách giá và ảnh hưởng của nó đến tiêu thụ 37
    sản phẩm
    V. Những ưu nhược điểm trong tiêu thụ sản phẩm 42
    của hợp tác xã.
    1. Những ưu điểm. 42
    2. Những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm. 42
    3. Nguyên nhân. 43
    Phần 3. Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ 45
    sản phẩm trong thời gian tới.

    I. Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. 45
    II. Một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà 47
    nước trực thuộc.
    Kết luận 49
    Tài liệu tham khảo
    50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...