Chuyên Đề Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại
    LỜI MỞ ĐẦU

    Theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong điều kiện mới của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần phải năng động, nhạy bén mới có thể tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp kinh doanh tồn tại hay không là kết quả của hệ thống các chiến lược kinh doanh, chính sách, biện pháp với các hoạt động cụ thể như: mua, bán, tồn kho, dự trữ, tổ chức lao động, sử dụng vốn .
    Chính vì vậy tôi chọn đề tài "Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại".Trong đề tài này tôi xin trình bày một số vấn đề sau:
    + Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường.
    + Thực trạng kinh doanh tại Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại.
    + Một số biện pháp thúc đẩy và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Hoá Chất - Bộ thương Mại.
    Do thời gian thực tập hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi thiếu sót mong được sự góp ý sửa chữa để bài viết hoàn thiện hơn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Trần Thăng Long và các cô chú trong Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại đã tận tình giúp tôi hoàn thành chuyên đề này.

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 2
    CHƯƠNG I 3
    KINH DOANH HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 3
    THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3

    I. Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường 3
    1. Mục tiêu của kinh doanh thương mại 3
    2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 5
    2.1. Doanh nghiệp thương mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 5
    2.2. Các hình thức kinh doanh thương mại 7
    II. Nội dung việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại 8
    1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại 8
    2. Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 12
    2.1. Quản lý kinh doanh thương mại bằng các phương pháp quản lý hành chính 12
    2.2. Phương pháp kinh tế 13
    2.3. Phương pháp tuyên truyền giáo dục 13
    3. Tổ chức và điều khiển hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại 15
    3.1. Nghệ thuật nhập hàng trong kinh doanh 15
    3.2. Nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp thương mại 16
    1. Đặc điểm của mặt hàng hoá chất 20
    2. Đặc điểm của kinh doanh hoá chất 21
    CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÔNG TY HOÁ CHẤT – BỘ THƯƠNG MẠI 22
    I. Tổng quan về Công ty Hóa Chất 22
    1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 22
    2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 23
    2.1. Chức năng của Công ty 23
    2.2. Nhiệm vụ của Công ty 24
    3. Hệ thống tổ chức của Công ty và chức năng của các đơn vị phòng ban trực thuộc 25
    3.1. Ban giám đốc 25
    3.2. Các phòng ban 26
    3.3. Các đơn vị khác 27
    4.2. 28
    II. Tình hình thực trạng kinh doanh của Công ty Hóa Chất 28
    1. Đặc điểm môi trường kinh doanh của Công ty 28
    1.1. Một số khó khăn đối của Công ty trước sự dịch chuyển của nền kinh tế nước ta 28
    1.2. Một số đặc điểm bên trong Công ty 29
    2. Môi trường cạnh tranh của Công ty 34
    3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 35
    III. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và phương hướng phát triển 39
    1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 39
    1.1. Ưu điểm 39
    1.2. Nhược điểm 40
    2. Đánh giá công tác quản trị hoạt động kinh doanh 40
    2.1. Đánh giá theo chức năng quản trị 41
    2.2. Đánh giá theo hoạt động tác nghiệp 41
    3. Phương hướng phát triển của Công ty trong vài năm tới 42
    3.1. Định hướng xuất nhập khẩu 42
    3.3. Định hướng về công tác tài chính 45
    3.4. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, lao động tiền lương 45
    3.5. Kế hoạch phát triển sản xuất, đầu tư hợp tác liên doanh liên kết 46
    3.6. Kế hoạch khoa học và ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý kinh doanh 46
    3.7. Kế hoạch xây dựng cơ bản 47
    CHƯƠNG III 48
    MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÔNG TY HOÁ CHẤT - BỘ THƯƠNG MẠI 48

    I. Phát triển công tác thu thập và xử lý thông tin, nắm bắt nhu cầu thị trường, mở rộng thị trường kinh doanh 48
    II. Định hướng kinh doanh theo hướng đa dạng hoá mặt hàng,kết hợp kinh doanh mặt hàng hoá chất với mặt hàng khác 49
    III. Nâng cao hiệu quả dụng vốn trên cơ sở các biện pháp phát triển vốn kinh doanh 49
    IV. Dự trữ hợp lý hàng hoá phục vụ cho hoạt động kinh doanh 50
    V. Đổi mới công tác bán hàng trên cơ sở sử dụng chiến lược tiếp thị 51
    VI. Sử dụng đòn bẩy kinh tế để kích thích người lao động 52
    VII. Nâng cao chất lượng sản phẩm 52
    KẾT LUẬN 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
     
Đang tải...