Luận Văn Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại

    LỜI MỞ ĐẦUTheo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong điều kiện mới của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần phải năng động, nhạy bén mới có thể tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp kinh doanh tồn tại hay không là kết quả của hệ thống các chiến lược kinh doanh, chính sách, biện pháp với các hoạt động cụ thể như: mua, bán, tồn kho, dự trữ, tổ chức lao động, sử dụng vốn .
    Chính vì vậy tôi chọn đề tài "Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại".Trong đề tài này tôi xin trình bày một số vấn đề sau:
    + Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường.
    + Thực trạng kinh doanh tại Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại.
    + Một số biện pháp thúc đẩy và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Hoá Chất - Bộ thương Mại.
    Do thời gian thực tập hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi thiếu sót mong được sự góp ý sửa chữa để bài viết hoàn thiện hơn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Trần Thăng Long và các cô chú trong Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại đã tận tình giúp tôi hoàn thành chuyên đề này.


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG I
    KINH DOANH HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

    I. Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường.

    1. Mục tiêu của kinh doanh thương mại.
    2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
    2.1 Doanh nghiệp thương mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường.
    2.2 Các hình thức kinh doanh thương mại.

    II. Nội dung việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại.

    1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại.
    1. Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp thương mại.
    1.1 Quản lý kinh doanh thương mại bằng các phương pháp quản lý hành chính.
    1. Tổ chức và điều khiển hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại.
    2. Phân tích hiệu quả kinh doanh.

    III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KINH DOANH HOÁ CHẤT.

    1. Đặc điểm của mặt hàng hoá chất
    2. Đặc điểm của kinh doanh hoá chất

    CHƯƠNG II
    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÔNG TY HOÁ CHẤT – BỘ THƯƠNG MẠI.


    I. Tổng quan về Công ty Hóa Chất.
    1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
    2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
    2.1 Chức năng của Công ty.
    2.2 Nhiệm vụ của Công ty.
    3. Hệ thống tổ chức của Công ty và chức năng của các đơn vị phòng ban trực thuộc.
    3.1 Ban giám đốc.
    3.2 Các phòng ban.
    3.3 Các đơn vị khác.

    II. Tình hình thực trạng kinh doanh của Công ty Hóa Chất.

    1. Đặc điểm môi trường kinh doanh của Công ty.
    1.1. Một số khó khăn đối của Công ty trước sự dịch chuyển của nền kinh tế nước ta.
    1.2. Một số đặc điểm bên trong Công ty.
    2. Môi trường cạnh tranh của Công ty.
    3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.

    III. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và phương hướng phát triển.
    1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.
    1.1. Ưu điểm.
    1.2 Nhược điểm.
    2. Đánh giá công tác quản trị hoạt động kinh doanh.
    2.1 Đánh giá theo chức năng quản trị.
    2.2 Đánh giá theo hoạt động tác nghiệp.
    3. Phương hướng phát triển của Công ty trong vài năm tới.
    3.1. Định hướng xuất nhập khẩu.
    3.2. Định hướng phát triển kinh doanh trong nước.
    3.3. Định hướng về công tác tài chính.
    3.4. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, lao động tiền lương.
    3.5. Kế hoạch phát triển sản xuất,đầu tư hợp tác liên doanh liên kết.
    3.6. Kế hoạch khoa học và ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý kinh doanh.
    3.7. Kế hoạch xây dựng cơ bản.
    CHƯƠNG III
    Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở Công ty Hoá Chất – Bộ Thương Mại.


    1. Phát triển công tác thu thập và xử lý thông tin, nắm bắt nhu cầu thị trường, mở rộng thị trường kinh doanh.
    2. Định hướng kinh doanh theo hướng đa dạng hoá mặt hàng,kết hợp kinh doanh mặt hàng hoá chất với mặt hàng khác.
    3. Nâng cao hiệu quả dụng vốn trên cơ sở các biện pháp phát triển vốn kinh doanh.
    4. Dự trữ hợp lý hàng hoá phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
    5. Đổi mới công tác bán hàng trên cơ sở sử dụng chiến lược tiếp thị.
    6. Sử dụng đòn bẩy kinh tế để kích thích người lao động.
    7. Nâng cao chất lượng sản phẩm.

    KẾT LUẬN.

    Kinh tế thị trường là môi trường kinh doanh đầy thử thách đối với mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh. Các công ty kinh doanh cần nỗ lực hết mình mới có thể đứng vững và phát triển. Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại là đơn vị kinh doanh được hình thành trong điều kiện nền kinh tế bao cấp nên gặp nhiều khó khăn khi chuyển sang cơ chế thị trường. Tuy nhiên, bằng các chiến lược kinh doanh hợp lý của ban lãnh đạo Công ty và sự nỗ lực vươn lên của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty đã tạo nên sức mạnh tổng hợp để đưa Công ty không ngừng phát triển đi lên trong những năm gần đây. Công ty đã khẳng định được vị thế của mình là một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh hoá chất.
    Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay trên thị trường kinh doanh hoá chất, Công ty cần phải khắc phục một số nhược điểm còn tồn tại như: chưa khắc phục được nhược điểm về nuồn vốn đặc biệt là nguồn vốn lưu động, một số khâu trong tổ chức kinh doanh còn không hợp lý, chưa sử dụng hết năng suất và hiệu quả các đơn vị kinh doanh trong Công ty. Có như vậy Công ty mới có thể giữ vững được vị thế và tiếp tục phát triển trong tương lai.
    Qua thời gian thực tập tại Công ty và bằng những hiểu biết của mình tôi viết đề tài này để nêu lên một số phương pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại của Công ty. Tôi mong rằng những ý kiến đóng góp nhỏ bé đó sẽ góp phần vào việc đưa công ty phát triển đi lên trong thời gian tới.
    Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thăng Long và các cô chú trong Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành tốt chuyên đề này.-----------------------------------------------
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...