Luận Văn Một số biện pháp chủ yếu nhằm khai thác và bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thương mại Việt Nam trong

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Ác Niệm, 13/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục


    Phần mở đầu 1
    Chương I. Một số vấn đề chung về quyền SHCN 3
    I. Khái niệm về SHCN 3
    1. Khái niệm về SHCN theo quan điểm quốc tế 3
    2. Khái niệm về SHCN theo quan điểm Việt Nam 6
    3. quan hệ pháp luật về quyền SHCN 8
    3.1. Chủ thể của quyền SHCN 8
    3.1. Nội dung của quyền SHCN 8
    II. Quyền SHCN trong các quy định của WTO và một số điều ước
    quốc tế quan trọng 10
    1. WTO và TRIPS 10
    2. Một số điều ước quốc tế quan trọng 12
    2.1. Hiệp ước Madrid (1891) về sự kiểm soát quốc tế dấu hiệu giả
    mạo của nguồn hàng 12
    2.2. Hiệp ước Lisbon về sự bảo vệ tên gọi xuất xứ hàng hoá và
    đăng ký quốc tế của nó 12
    2.3. Hiệp ước Hague (1925) về việc đăng ký kiểu dáng công nghiệp
    quốc tế 13
    2.4. Hiệp ước Strasbourg về phân loại sáng chế thế giới (IPC) 14
    2.5. Hiệp ước Nice (1957) về phân loại quốc tế về nhãn hàng hoá
    và dịch vụ cho mục đích đăng ký nhãn hiệu 14
    2.6. Hiệp ước Locarno (1968) về phân loại quốc tế
    kiểu dáng công nghiệp 15
    III. Những vấn đề về xác lập, khai thác và bảo vệ quyền SHCN
    ở nước ta 15
    1.Tầm quan trọng của việc xác lập, khai thác và bảo vệ
    quyền SHCN 15
    2. Xác lập, khai thác và bảo vệ quyền SHCN 17
    2.1. Xác lập quyền SHCN 17
    2.2. Sử dụng hạn chế quyềnSHCN 18
    2.3. Bảo vệ quyền SHCN 19
    Chương II. Thực trạng việc xác lập, khai thác và bảo vệ
    quyền SHCN tại Việt Nam 25
    I. Thủ tục xác lập quyền SHCN 25
    1. Thủ tục xác lập quyền SHCN tại Việt Nam 25
    1.1. Đối với các đơn yêu cầu bảo hộ SHCN trong nước 25
    1.2. Đối với các đơn yêu cầu bảo hộ SHCN quốc tế có nguồn gốc
    Việt Nam 26
    2. Thủ tục xác lập quyền SHCN tại các nước trên thế giới 27
    3. Thủ tục xác lập quyền SHCN theo các Điều ước quốc tế 29
    II. Thực trạng khai thác quyền SHCN ở nước ta 30
    1. Thực trạng 30
    1.1. Thực trạng về xác lập quyền SHCN 31
    1.2. Thực trạng về khai thác quyền SHCN 35
    1.3. Thực trạng về xâm phạm quyền SHCN 40
    2. Vai trò của các cơ quan quản lý về SHCN trong việc xử lý vi phạm
    về quyền SHCN 46
    2.1. Đặc điểm của hệ thống thực thi quyền SHCN 46
    2.2. Hiệu quả của các cơ quan hành chính trong việc thực thi quyền
    SHCN 48
    2.3. Vai trò của các cơ quan quản lý SHCN với các biện pháp nhằm
    đảm bảo thực thi quyền SHCN, chống lại hành vi làm hàng giả 49
    III. Thực trạng bảo hộ quyền SHCN 54
    1. Công tác bảo hộ quyền SHCN 54
    2. Thực tiễn thực thi bảo hộ quyền SHCN của Hải quan Việt Nam 56
    2.1. Thực trạng 56
    2.2. Những vấn đề phát sinh 59
    3. Đấu tranh chống hang giả và vi phạm quyền SHCN trong những
    năm qua 60
    4. Hoạt động của một số công ty trong lĩnh vực SHCN 61
    4.1. Công ty sở hữu trí tuệ INVENCO 62
    4.2. Phạm và liên doanh (Pham & Associates) 63
    Chương III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao
    hiệu quả việc khai thác và bảo vệ quyền SHCN 66
    I. Các giải pháp nhằm khai thác quyền SHCN 66
    1. Sử dụng trước sáng chế, giải pháp hữu ích và kiểu dáng công nghiệp 66
    2. phát triển các loại nhãn hiệu liên kết 67
    3. Khai thác quyền SHCN thông qua hình thức hợp tác đầu tư chuyển
    giao công nghệ 67
    4. Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ chuyển giao quyền SHCN trong
    doanh nghiệp thương mại 68
    II. Các giải pháp tăng cường vai trò của chủ văn bằng bảo hộ 68
    1.Sự tham gia tích cực của chủ văn bằng bảo hộ trong việc bảo hộ
    quyền SHCN là một yêu cầu khách quan 68
    2. Thực hiện việc khiếu nại, đơn khiếu nại 70
    3. Chứng cứ về hành vi xâm phạm quyền 72
    III. Các giải pháp nhằm bảo vệ quyền SHCN 73
    1. Nâng cao năng lực nhận thức bao gồm các giải pháp sau 73
    1.1.Doanh nghiệp cần nắm vững những hành vi bị coi là vi phạm
    quyền SHCN 74
    1.2.Doanh nghiệp cần biết xác định yếu tố vi phạm để tố cáo hoặc
    khởi kiện 76
    2. Nâng cao năng lực hành vi gồm các giải pháp sau 77
    2.1. Doanh nghiệp thương mại cần chủ động đăng ký bảo hộ quyền
    SHCN 77
    2.2. Sử dụng quyền tố cáo và khiếu kiện để chống lại sự vi phạm về
    SHCN 77
    2.3. Nắm vững các thủ tụng tố cáo hành vi vi phạm quyền SHCN 78
    3.Các giải pháp cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả tự bảo vệ
    quyền SHCN 79
    IV. Các kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả việc khai thác
    và bảo vệ quyền SHCN 81
    1. Hình thành hệ thống hỗ trợ hoạt động SHCN 81
    2.Điều chỉnh, bổ sung pháp luật và các quy định Nhà nước về bảo hộ
    quyền SHCN 83
    2.1.Sửa đổi bổ sung Nghị định 63-CP ngày 24/10/1996 quy định chi
    tiết về SHCN 83
    2.2.Ban hành một số quy định mới để quy định về các đối tượng chưa
    được pháp luật về SHCN quy định 84
    2.3. Quy định các chế tài xử phạt vi phạm quyền SHCN 84
    2.4. Sửa đổi bổ sung một số quy định khác 84
    3. Tăng cường công tác giáo dục, phổ biến pháp luật 85
    Kết luận 86

    Phần mở đầu
    Trước việc hàng loạt thương hiệu nổi tiếng của chúng ta như Vinataba, nước mắm Phú Quốc, kẹo dừa Bến Tre, cà phê Trung Nguyên .bị đánh cắp, bị nhái và bị chiếm dụng gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh, một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm là vấn đề sở hữu công nghiệp (SHCN) nói riêng và sở hữu trí tuệ nói chung trong giao thương trên thị trường quốc tế. Như chúng ta đã biết, xu hướng tăng tỉ trọng SHCN trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ và thương mại là xu hướng mang tính thời đại và tỉ trọng trí tuệ trong các sản phẩm công nghiệp đã trở thành một nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của các doanh nghiệp. Chính điều này đã thúc đẩy sự cạnh tranh trong lĩnh vực nghiên cứu và sử dụng các thành quả sáng tạo trí tuệ, kích thích khuynh hướng tự phát giảm chi phí kinh doanh nhằm tối đa hoá khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp đã không từ bỏ những thủ đoạn thiếu trung thực để đạt được điều đó. Tình trạng này đã và đang diễn ra nghiêm trọng tới mức ngay cả những sản phẩm phức tạp cũng không tránh khỏi bị làm giả. Thiệt hại đối với các nhà đầu tư rất lớn. Tuy nhiên, bản thân các doanh nghiệp bị thiệt hại không thể tự mình chống lại một cách có hiệu quả các hoạt động xâm hại, do đó đòi hỏi pháp luật phải thực hiện các biện pháp hữu hiệu để tránh tình trạng này. Điều này dẫn đến việc hình thành các quy định pháp luật về vấn đề SHCN. Cho đến nay, ngoài các điều ước quốc tế về bảo hộ quyền SHCN, mỗi nước đều có hệ thống pháp luật riêng của mình về vấn đề này và việc bảo hộ quyền SHCN đã trở thành điều kiện bắt buộc đối với tất cả các quốc gia muốn tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế.
    Từ những năm 80, Việt Nam đã bắt đầu chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế trị trường. Đặc biệt để tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới, việc hoàn thiện môi trường pháp lý về SHCN đã trở thành một nhu cầu cấp bách. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề quyền SHCN đồng thời mong muốn nâng cao nhận thức của mình về vấn đề này, em đã chọn nghiên cứu đề tài:” Một số biện pháp chủ yếu nhằm khai thác và bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”. Việc nghiên cứu đề tài cơ bản dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam (Bộ luật dân sự và các văn bản hướng dẫn, cụ thể hoá) và các điều ước quốc tế về SHCN: Hiệp định TRIPS, Công ước Paris, Công ước Berne, Công ước Rome, Hiệp ước IPIC. Đề tài bao gồm:
    Phần mở đầu
    Chương 1: Một số vấn đề chung về quyền SHCN
    Chương 2: Thực trạng việc xác lập, khai thác và bảo vệ quyền SHCN
    Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc khai thác và bảo vệ quyền SHCN
    Kết luận
    Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thạc sỹ Đào Thu Giang (Khoa QTKD), người đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Em xin cảm ơn Bộ Thương Mại, Cục Sở Hữu Trí tuệ, Viện Nghiên Cứu Thương Mại, Thư viện Quốc gia, Công ty INVENCO, PHAM &Associates .đã tạo điều kiện cho em tiếp cận với những thông tin cập nhật liên quan đến đề tài. Em cũng xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các bạn trường ĐH ngoại thương đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong việc thu thập tài liệu và hoàn thành đề tài này.
    Do trình độ và thời gian hạn chế, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy em mong nhận được sự góp ý, phê bình của các thầy cô và các bạn
     

    Các file đính kèm:

    • B7.doc
      Kích thước:
      675.5 KB
      Xem:
      0
Đang tải...