Thạc Sĩ Một số bài toán định lượng trong giải tích vi phân

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/8/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    cơ sở đại số tuyến tính cho giá trị
    kỳ dị
    1 Các khái niệm.
    1.1 Chuẩn vector.
    Định nghĩa 1.1.1 Cho a1, . , an ∈ R
    m, khi đó
    span{a1, . , an} = {
    Xn
    j=1
    βjaj
    : βj ∈ R}
    Định nghĩa 1.1.2 (Chuẩn vector ) Một chuẩn vector trên R
    n
    là một hàm f :
    R
    n → R thỏa:
    (i)f(x) ≥ 0 x ∈ R
    n
    ,(f(x) = 0, x = 0)
    (ii)f(x + y) ≤ f(x) + f(y) x, y ∈ R
    n
    (iii)f(αx) = |α|f(x) α ∈ R, x ∈ R
    n
    Ký hiệu, kxk - chuẩn x.
    kxkp = (|x1|
    p + · · · + |xn|
    p
    )
    1
    p p ≥ 1 : p-chuẩn của x.
    Các chuẩn quan trọng:
    kxk1 = |x1| + · · · + |xn|
    kxk2 = (|x1|
    2 + · · · + |xn|
    2
    )
    1
    2 = (x
    T x)
    1
    2
    kxk∞ = max1≤i≤n |xi
    |
    * Các tính chất của chuẩn vector.
    (i) Bất đẳng thức Holder:
    |x
    T
    y| ≤ kxkpkykq,
    1
    p
    +
    1
    q
    = 1.
    (ii) Bất đẳng thức Cauchy-Schwartz:
    |x
    T
    y| ≤ kxk2kyk2.
    (iii) Mọi chuẩn trên R
    n đều tương đương, i.e. nếu k.kα và k.kβ là các chuẩn
    trên R
    n
    , thì tồn tại c1 và c2 sao cho
    c1kxkα ≤ kxkβ ≤ c2kxkα.
    Khi đó, một dãy hội tụ trong α - chuẩn thì cũng hội tụ trong β - chuẩn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...