Tiểu Luận Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu - môn tài chính doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    I. Giới thiệu:. 4
    II. Nội dung. 5
    1. Các nhân tố tác động đến chính sách sử dụng nợ. 5
    1.1. Thuế. 5
    1.1.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp. 5
    1.1.2. Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp. 8
    1.2. Chi phí kiệt quệ tài chính. 15
    1.2.1. Chi phí phá sản. 16
    1.2.1.1. Các chi phí trực tiếp. 17
    1.2.1.2. Các chi phí gián tiếp. 18
    1.2.2. Chi phí kiệt quệ tài chính nhưng chưa phá sản. 18
    1.2.2.1. Các trò chơi 18
    Ø Chuyển dịch rủi ro: trò chơi thứ nhất. 18
    Ø Từ chối đóng góp vốn cổ phần: Trò chơi thứ hai 20
    Ø Tóm lược ba trò chơi khác. 21
    1.2.2.2. Tác hại của các trò chơi 21
    1.2.2.3. Các biện pháp hạn chế doanh nghiệp thực hiện các trò chơi 21
    1.2.3. Chi phí kiệt quệ tài chính thay đổi theo loại tài sản. 22
    2. Các lý thuyết liên quan đến chính sách sử dụng nợ. 22
    2.1. Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn. 22
    2.1.1. Cơ sở lý thuyết. 22
    2.1.2. Nội dung lý thuyết. 22
    2.1.3. Ưu, nhược điểm . 23
    2.1.3.1. Ưu điểm:. 24
    2.1.3.2. Nhược điểm:. 24
    2.2. Lý thuyết trật tự phân hạng. 25
    2.2.1. Cơ sở lý thuyết. 25
    2.2.2. Nội dung lý thuyết. 25
    2.2.3. Ưu, nhược điểm . 29
    2.2.3.1. Ưu điểm . 29
    2.2.3.2. Nhược điểm . 30
    2.2.4. Thừa thãi tài chính ảnh hưởng đến trật tự phân hạng của các tài trợ nợ. 30
    2.2.4.1. Vai trò của thừa thãi tài chính. 30
    2.2.4.2. Mặt trái của thừa thãi tài chính. 31
    2.2.4.3. Ví dụ: Tái tư bản hóa bằng vốn vay của Sealed Air. 31
    III. Tóm tắt. 32




    I. Giới thiệu:
    Trong thời gian những năm gần đây, nền kinh tế trong nước gặp rất nhiều khó khăn, có khoảng trên 100.000 doanh nghiệp lớn, nhỏ phá sản tính chung trên cả nước trong năm 2011 và 2012. Con số này vẫn tiếp tục tăng lên trong năm 2013. Một trong những nguyên nhân nổi bật gây ra tình trạng trên, được nhắc nhiều đến chính là gánh nặng nợ của các doanh nghiệp Việt Nam.
    Dựa trên 647 doanh nghiệp niêm yết trong nước thì nhóm doanh nghiệp xây dựng và bất động sản có tỷ lệ sử dụng đòn bẩy tài chính cao nhất (2,07 lần), doanh nghiệp niêm yết phi tài chính (1,53 lần), năng lượng (1,44 lần), nguyên vật liệu (1,39 lần) ., hàng tiêu dùng là nhóm có tỷ lệ thấp nhất khi chỉ đạt 0,8 lần. Trong khi đó, theo số liệu phân tích từ các tổ chức tài chính quốc tế có đưa ra báo cáo tổng hợp của các doanh nghiệp niêm yết tại Mỹ và Trung Quốc thì con số tổng nợ phải trả/vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp tại Mỹ chỉ là 1,2 lần, còn của Trung Quốc là 1,06 lần. Qua số liệu này, chúng ta có thể thấy có một sự khác biệt về tỉ lệ nợ của các doanh nghiệp thuộc các nhóm ngành khác nhau trong nước, đặc biệt là tỉ lệ này khá cao so với ở các nền kinh tế mạnh như Mỹ và Trung Quốc, đồng thời đặt ra một câu hỏi không chỉ các quản lý và giám đốc tài chính của các doanh nghiệp ở Việt Nam mà ở tất cả các doanh nghiệp hay tập đoàn trên thế giới đều quan tâm chính là “ Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu?”.
    Để giải thích và trả lời cho câu hỏi trên, chúng ta phải xem xét rất nhiều nhân tố và lý thuyết tác động đến quyết định chính sách nợ của các doanh nghiệp như đặc điểm ngành của quyền kiểm soát, chi phí sử dụng vốn, tình hình thị trường tài chính, chính sách kinh tế vĩ mô nhà nước, lý thuyết MM, lý thuyết cân bằng, lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn Nhưng trong phạm vi chương trình, chúng ta sẽ tiếp tục mở rộng vấn đề của chương 14. Trong chương 14, chúng ta đã không nói đến thuế. Chúng ta đã giả định là việc phá sản không tốn kém nhiều, nhanh chóng và không “đau”. Chúng ta đã bỏ qua các mâu thuẫn quyền lợi có thể có giữa những người nắm giữ chứng khoán của doanh nghiệp. Chúng ta cũng không đề cập đến các vấn đề về thông tin coi trọng nợ hơn vốn cổ phần khi phải huy động vốn từ việc phát hành chứng khoán mới. Chúng ta cũng bỏ qua các tác động kích thích của đòn bẩy tài chính đối với các quyết định đầu tư và chi trả cổ tức của ban điều hành. Do đó trong phần này, chúng ta sẽ tập trung nhắm đến một lý thuyết kết hợp các hiểu biết về lý thuyết của MM cộng với các tác
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...