Luận Văn Monitor theo dõi bệnh nhân

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Ngày nay, tại Việt nam, việc thăm khám, theo dõi và điều trị bệnh đã và
    đang trở nên là nhu cầu thiết yếu của người dân, đặc biệt là ở các thành phố lớn.
    Hơn nữa, hầu hết trong các gia đình này đều sử dụng máy tính cá nhân là phương
    tiện làm việc, học tập, nghiên cứu. Xuất phát từ những điều này, em đã thực hiện
    nghiên cứu thiết kế và bước đầu chế tạo ra thiết bị theo dõi sức khỏe. Đó là sự
    kết hợp giữa phần cứng thu nhận, xử lý các thông số sinh học và phần mềm điều
    khiển và hiển thị trên máy tính cá nhân. Các thông số sinh học chứa những thông
    tin về bệnh lý bao gồm: Điện tim ECG, nhịp tim HR, nhịp thở RESP, nhịp mạch
    PR, nồng độ ôxy bão hòa SpO2, huyết áp không thiệp NIBP, nhiệt độ cơ thể
    TEMP. Thiết bị đã được thiết kế khá ổn định, hoạt động tin cậy, độ chính xác và
    đảm bảo an toàn, phần mềm điều khiển đơn giản, hiển thị kết quả đo rõ rang
    bằng giao diện tiếng việt.


    MỤC LỤC


    LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined.
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 2
    DANH MỤC CÁC BẢNG . 3
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ . 3
    MỞ ĐẦU 5
    MỞ ĐẦU 5
    PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ . 6
    HỆ THỐNG THEO DÕI TÍN HIỆU BỆNH NHÂN 6
    Chương I: Khảo Sát Hệ Thống Monitor đa thông số 6
    I.1 Giới thiệu hệ thống monitor đa thông số . 6
    I.2 Chức năng của monitor đa thông số 8
    I.2.1 Hiển thị tín hiệu điện tim 8
    I.2.2 Hiển thị tín hiệu SPO2 9
    I.2.3 Hiển thị tín hiệu huyết áp . 10
    I.3 Cơ sở lý thuyết của hệ thống monitor đa thông số 11
    I.3.1 Phép đo nhịp tim(HR) 11
    I.3.2 Phép đo nhịp mạch . 15
    I.3.3 Phép đo huyết áp 16
    I.3.4 Phép đo nhiệt đô . 24
    I.3.5 Phép đo nhịp thở . 25
    I.3.6 Phương pháp CO2 27
    I.3.7 Ghi tín hiệu điện tim ECG 29
    I.3.8 Độ bão hòa oxi trong máu SpO2 43
    I.3.9 Đo cung lượng tim CO . 45
    Chương II: Khảo sát card thu thập và xử lý tín hiệu CSN 608 . 54
    II.1 Giới thiệu về card CSN 608 . 54
    II.2 Các module của card CSN 608 57
    II.2.1Module tín hiệu và dạng sóng điện tim 57
    II.2.2 Module tín hiệu và dạng sóng SPO2 . 61
    II.2.3 Module tín hiệu và dạng sóng RESP . 63
    II.2.4 Module tín hiệu huyết áp . 68
    II.3 Phân tích luồn dữ liệu trong card CSN 608 . 75
    II.3.1 Giao tiếp với card CSN 608 75
    II.3.2 Cấu trúc và định dạng khung dữ liệu 76
    Chương III: Khảo sát hệ thống PC nhúng 81
    III.1 Giới thiệu về hệ thống PC nhúng 81
    III.2 Các đặc điểm cơ bản của hệ thống PC nhúng . 81
    III.3 Giới thiệu hệ điều hành Windows XPE rút gọn dùng cho PC nhúng . 82
    PHẦN II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 86
    Chương IV: Thu nhận và xử lý thông tin phần cứng . 86
    IV.1 Đặc điểm cơ bản . 86
    IV.2 Thu nhận thông tin từ hệ thống CSN608 86
    Chương V: Xây dựng cấu trúc phần mềm 90
    V.1 Phần mềm thu nhận, hiển thị và lưu trữ thông tin bệnh nhân 90
    V.2 Cấu trúc phần mềm và các module 91
    V.2.1 Cấu trúc phần mềm . 91
    V.2.2 Module xử lý tín hiệu và dạng sóng điện tim . 92
    V.2.3 Module xử lý tín hiệu và dạng sóng SPO2 . 93
    V.2.4 Module xử lý tín hiệu và dạng sóng RESP . 94
    V.2.5 Module xử lý tín hiệu nhiệt độ 95
    V.2.6 Module xử lý tín hiệu huyết áp . 96
    Chương VI: Phần mềm lập trình thu nhận, hiển thị và lưu trữ . 97
    VI.1 Giao diện và chức năng phần mềm . 97
    VI.1.1 Các giao diện phần mềm . 97
    VI.1.2 Các chức năng chính của phần mềm . 98
    KẾT LUẬN 102
    HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI . 102
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...