Tiểu Luận Môn miễn dịch học phân tử - Vấn đề:Vacxin

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    1. Lịch sử
    1.1. Truyền thuyết
    1.2. Khám phá khoa học
    2. Cơ chế hoạt động của vắc-xin
    3. Các loại vắc-xin
    3.1. Ba loại vắc-xin kinh điển
    3.2. Một số loại vắc-xin mới đang nghiên cứu
    3.3. Vắc-xin dùng để điều trị
    4. Hạn chế của vắc-xin
    4.1. Hạn chế về hiệu quả
    4.2. Tai biến khi dùng vắc-xin
    4.2.1. Nhiễm bệnh
    4.2.2. Bệnh miễn dịch
    5. Chủng ngừa
    5.1. Phương pháp
    5.2. Đánh giá hiệu quả và theo dõi
    5.3. Triển khai
    5.4. Phản đối
    6. Một số vacxin thường dùng
    1. Lịch sử

    Edward Jenner được công nhận là người đầu tiên dùng vắc-xin để ngừa bệnh cho con người ngay từ khi người ta còn chưa biết bản chất của các tác nhân gây bệnh (năm 1796). Louis Pasteur với các công trình nghiên cứu về vi sinh học và miễn dịch học đã mở đường cho những kiến thức hiện đại về vắc-xin.

    1.1 . Truyền thuyết

    Vào thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên, vua Mithridate VI mỗi ngày đều uống một lượng nhỏ độc chất cho cơ thể quen dần nhằm đương đầu với nguy cơ bị ám sát. Chuyện kể rằng cách này đã tỏ ra hiệu quả vì về sau, khi Mithridate thất trận và tự sát, liều thuốc độc ông ta uống vào chẳng có ép phê gì.
    Ở Trung Quốc, vào khoảng thế kỷ thứ 10, các thầy lang Đạo giáo đã bí mật dùng một kỹ thuật phòng bệnh đậu mùa. Đậu mùa là chứng bệnh hiểm nghèo, nếu không giết chết bệnh nhân thì nó cũng để lại những vết sẹo rỗ trên mặt. Các thầy lang đã lấy vẩy sẹo của người bị bệnh(chứa mầm bệnh), cho vào một chiếc hộp kín rồi giữ ở nhiệt độ nhất định trong một thời gian để giảm độc tính, sau đó nghiền nhỏ thổi vào mũi của người khỏe chưa từng mắc bệnh đậu mùa để ngừa bệnh.
    Một phương pháp tương tự cũng được dùng ở Thổ Nhĩ Kỳ vào thế kỷ 18.
    1.2. Khám phá khoa học
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...