Tiểu Luận Môn lịch sử các học thuyết kinh tế Hãy trình bày lý luận - giá trị lao động của trường phái kinh tế

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hãy trình bày lý luận - giá trị lao động của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển

    1.Hoàn cảnh ra đời

    –Từ thế kỉ XVII: CNTT ngày càng bộc lộ rõ nét những hạn chế của mình như :

    + Chỉ giới hạn nghiên cứu lĩnh vực lưu thông.
    + Không hiểu đầy đủ bản chất và chức năng của tiền
    + Hiểu sai nguồn gốc lợi nhuận thương nghiệp và lợi ích của ngoại thương
    + Chưa thừa nhận các quy luận kinh tế.

    –Do cuộc cách mạng tư sản anh diễn ra từ giữa thế kỉ XVII è tạo tình hình KT-XH-Chính trị mới.

    –Do sự phát triển mạnh mẽ của công trường thủ công và phương thức sản xuất của TBCN.

    –Do sự phát triển của các ngành KHTN ( toán , thiên văn ) và KHXH ( triết , LS , VH )

    –Do các chính sách Kinh Tế của nhà nước ngày càng được lới lỏng.

    –Do giai cấp TƯ SẢN ngày càng trưởng thành, ít cần đến sự bảo hộ của nhà nước như trước đây và đã nhận thức rõ muốn : làm giàu thì phải bóc lột LĐ làm thuê.

    è Đòi hỏi phải có lý luận mới để đáp ứng sự vận động và phát triển của SX TBCNè Trên cơ sở đó KINH TẾ CHÍNH TRỊ học cổ điển Anh ra đời.
    2. Đặc điểm chung

    – Trọng tâm nghiên cứu được chuyển từ lĩnh vực lưu thông qua sản xuất để vạch rõ QHSX TBCN è các nhà kinh tế đi sâu vào nghiên cứu, giải thích của cải.

    – Thừa nhận các quy luật KT khách quan, dẵn dắt các quá trình KT từ đó thể hiện rõ khuynh hướng tự do KT, phản đối sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế.

    – Lấy lý luận giá trị lao động làm trọng tâm, từ đó để xem xét các xem xét các phạm trù KT tư sản với phương pháp luận là trừu tượng hóa.

    – Đề cao tính quy luật trong nền kinh tế, cho rằng các quy luật kinh tế của CNTB có tính tự nhiên, tuyệt đối , vĩnh viễn, hợp lý và tất yếu è những kết luận của họ mang tính phi lịch sử lẫn lộn giữa yếu tố khoa học và yếu tố tầm thường.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...