Tiểu Luận Môn học Phát triển cộng đồng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    PHÁT TRIỂN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 3
    I. CỘNG ĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 4
    II. ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC CỦA PHÁT TRIỂN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 4
    2.1. Nguyên tắc phát triển dựa vào CĐ: 4
    2.2.Đặc điểm 4
    III. VÍ DỤ THỰC TẾ 5
    PHÁT TRIỂN HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG 8
    I. ĐỊNH NGHĨA 9
    II. ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC 9
    III. VÍ DỤ VỀ PHÁT TRIỂN HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG 10
    QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 12
    I. ĐỊNH NGHĨA 13
    II. NGUYÊN TẮC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 13
    2.1. Nguyên tắc: 13
    2.2. Đặc điểm: 13
    III. VÍ DỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 13
    Sù tham gia cña céng ®ång 17
    I. KH¸I NIÖM vÒ Sù THAM GIA CñA CéNG §ång 18
    II. TÇm quan träng vµ Nguyªn t¾c, ®ÆC §IÓM cña tham gia DùA VµO CéNG §åNG 18
    2.2. Nguyªn t¾c: 19
    2.3. §Æc ®iÓm: 19
    III. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG LÀ CHÌA KHÓA ĐỂ PHÁT HUY SỨC MẠNH CỘNG ĐỒNG 20
    IV. VÝ dô vÒ sù tham gia cña céng ®ång TRONG C¤NG T¸C B¶O VÖ M«I TR¦êNG 21
    PRA 23
    I.GIỚI THIỆU VỀ PRA 24
    II.ĐỊNH NGHĨA PRA 24
    III. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC, ĐẶC ĐIỂM KHI SỬ DỤNG CÔNG CỤ PRA 24
    3.1. Nguyên tắc: 25
    3.2. Đặc điểm: 25
    3.2.1. Đặc điểm trọng tâm của PRA 25
    3.2.2.Những đặc điểm khác của PRA 26
    IV. CÔNG CỤ PRA 28
    6.1 Khái niệm về công cụ PRA: 28
    6.2. Một số công cụ PRA: 28
    V. VÍ DỤ 28
    VẬN DỤNG CÔNG CỤ PRA 32
    CHỌN CÔNG CỤ: 33
    1. Mô tả: 33
    2. Mục đích: 33
    3. Cách làm: 33
    3.1. Chuẩn bị: 33
    3.2. Tiến hành: 33
    4. Ví dụ: 34

    NỘI DUNG1:
    PHÁT TRIỂN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
    (COMMUNITY BASED)

    I. CỘNG ĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
    Cộng đồng (CĐ) là một nhóm người cùng chịu những sự ràng buộc và chia sẻ bởi những đặc điểm và lợi ích chung, được thiết lập và được tương tác thông qua sự trao đổi giữa các thành viên. Ngoài ra CĐ được hiểu như một tính từ được thể hiện bằng tinh thần CĐ, tình cảm CĐ và ý chí CĐ.
    Phát triển cộng đồng (PTCĐ) là quá trình làm cho CĐ biến dạngcó thể thay đổi về chất. Những biến dạng và đổi thay đổi về chất nào cũng phải đảm bảo những yêu cầu phát triển chung của xã hội, tức là phải đảm bảo sự bền vững của CĐ, sự công bằng cho các nhóm xã hội vốn có những lợi ích riêng, hướng tới xây dựng năng lực tổ chức, tự quản lí các vấn đề của CĐ trên cơ sở hội nhập những nguồn lực bên trong và bên ngoài, đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Do vậy để phát triển toàn diện về mọi mặt trên tất cả các lĩnh vực kinh tế,văn hóa, y tế, giáo dục,cơ sở hạ tầng và các vấn đề bảo vệ môi trường sống, phát triển một mối quan hệ rộng lớn, để nâng cao đời sống vật chất tinh thần của con người thì phải dựa vào chính nội lực bên trong của CĐ mà con người là thành viên trong đó.
    II. ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC CỦA PHÁT TRIỂN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
    2.1. Nguyên tắc phát triển dựa vào CĐ:
    - Tạo môi trường thể chế cơ bản: luật lệ, quy ước, hỗ trợ của Nhà nước.
    - Củng cố các tổ chức CĐ.
    - Tăng cường năng lực cá nhân.
    - Khuyến khích sáng tạo bằng các biện pháp mềm dẻo.
    - Phải bồi dưỡng và hỗ trợ cho các CĐ để họ có đủ điều kiện tự đứng ra thực hiện công việc trước kia do Nhà nước làm nay phải giao cho các CĐ nông thôn thực hiện.
    - Tạo hành động tập thể của CĐ và kiểm tra các can thiệp, lấy các tổ chức CĐ làm động lực phát triển.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...