Tiểu Luận Môi trường Xuất nhập khẩu hàng may mặc

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Bống Hà, 13/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Việt Nam chúng ta là một trong những nước có nền kinh tế đang phát triển, trong những năm gần đây thì Việt Nam được coi là một nước có bước nhảy lớn về phương diện phát triển kinh tế so với các nước Đông Nam Á và Châu Á. Có được sự tăng trưởng mạnh mẽ đó phải kể đến “chiến dịch xuất khẩu của nước mình đặc biệt là hàng dệt may ở Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài nó chiếm một phần không nhỏ vào thu nhập của nước ta điều đó cũng nhờ vào các chính sách mở cửa của nước mình hoà nhập vào sự phát triển của toàn nhân loại. Từ thập niên 90 Nhà nước ta bắt đầu thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và mở rộng mối quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực và trên thế giới chính điều này đã khiến kinh tế nước ta phát triển vượt bậc so với thập niên trước.
    Trong những năm gần đây mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước trên thế giới ngày càng khăng khít, thân thiện hơn tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài cũng như hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nước ngày càng nhiều đây ta một hướng đi tốt của nước ta.
    Ở hội nghị “Triển khai nghị quyết 01 và tiếp tục thực hiện nghị quyết 12 của bộ chính trị” tại thành phố Hồ Chí Minh đầu tháng 3/1997 chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu được coi là một yêu cầu bức xúc trước xuất phát điểm thấp của Việt Nam về kim ngạch xuất khẩu.
    Để thực hiện nghị quyết đó Bộ Thương mại đã đề nghị phấn đấu đạt mức tăng trưởng xuất khẩu hàng năm là 35% để nâng tổng kim ngạch xuất khẩu trong các năm tới.
    Vậy để nghiên cứu sự tác động của môi trường Luật pháp chính trị có ảnh hưởng đến hoạt động Marketing xuất nhập khẩu của nước nhà nói chung và nước sở tại.
    I. MÔI TRƯỜNG CHỦ NHÀ
    Môi trường nước ta có ảnh hưởng đối với biện pháp quốc tế của các công ty xuất khẩu thông qua việc tạo cơ hội xuất khẩu
    1.TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA NHÀ NƯỚC TA ĐỐI VỚI VIỆC XUẤT NHẬP KHẨU
    Ngày 29/9/2000 Bộ trưởng bộ tài chính đã có quyết định số 160/2000 QĐ/BTC về việc hành thuế xuất nhập khẩu. Để thực hiện theo hiệp định hàng dệt may ký Việt Nam với các nước cộng đồng Châu Âu cho giai đoạn 2000-2005.
    Hiệp định này đã khuyến khích và tạo được ra nhiều cơ hội cho các công ty may xuất khẩu ở Việt Nam.
    Danh mục hàng hoá và thuế xuất khẩu của từng mặt hàng nêu tại điều 1 quyết định này chỉ được áp dụng khi mặt hàng đó có giấy chứng nhận xuất xứ của các nước cộng đồng.
    Nhằm khuyến khích việc sử dụng hạn ngạch may xuất khẩu hàng dệt may vào các nước có quy định hạn ngạch tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu từ ngày 01/01/2001 hàng dệt may được phân làm 2 nhóm.
    Nhóm 1: gồm các mặt hàng có (cat) tỷ lệ sử dụng dưới 90% như sau. Thị trường EU các cat 9, 10, 13, 14, 18, 20, 21, 26, 28, 35, 39, 41, 68, 76, 97, 118, 161.
    Thị trường Thổ Nhỉ Kỳ, toàn bộ 29 mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch đối với các mặt hàng thuộc nhóm này các doanh nghiệp thuộc các đối tượng nêu ở khoản 2 dưới đây được xuất khẩu theo nhu cầu thủ tục xuất khẩu thực hiện tại các phòng quản lý xuật nhập khẩu khu vực của Bộ Thương mại tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh.
    Nhóm 2: gồm những mặt hàng (cat) có tỷ lệ sử dụng trên 90% trở lên cụ thể như.
    Thị trường EU các cat 4,5,6,7,8,15,29, 31, 73, 78, 83.
    Thị trường Canada (cat): 1,2a,3c,4a,4c,5a,5b,7,8a,8c,8d,9a,10a,11a, 12a, 13.
    Đối với thị trường EU dành 30% hạn ngạch từng chủng loại hàng cat thuộc nhóm 2 để giao cho các doanh nghiệp ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng là nhà công nghiệp Châu Âu.
    Các doanh nghiệp ký hợp đồng hạn ngạch công nghiệp phải đảm bảo tỷ lệ tối thiểu là 305 hạn ngạch được giao chính thức. Các doanh nghiệp được giao với số lượng hạn ngạch chính thức dưới 50.000 sản phẩm đối với các mặt hàng cat 4, 5, 8 và 31 dưới 3000 sản phẩm đối với mặt hàng (cat) 6,7,29 và 73 dưới 30.00 sản phẩm đối với mặt hàng (cat) 15 và dưới 30 tấn đối với cat 78 và 83 không bắt buộc phải ký hạn ngạch CN
    Đó là những chính sách mà chính phủ ta đề ra để thúc đẩy xuất khẩu do đó hiện nay dệt may chiếm vị trí quan trọng và chiếm khoảng 15% kim ngạch xuất nhập khẩu và là một trong 10 mặt hàng chủ lực có nhiều tiềm năng có giá trị xuất khẩu cao cụ thể chiếm 60-70% giá trị xuất khẩu CN. Hàng dệ may là nhóm mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 so với các hàng xuất khẩu khác. Năm 1999 tăng hơn 7 lần so với năm 1993 tỷ trọng hàng dệt may chiếm 72% tổng giá trị xuất khẩu hàng CN nhẹ, và tiểu thủ công nghiệp (năm 1993 chỉ có 50%) sản phẩm dệt may của ta đã xuất sang 46 nước trong đó có EU chiếm 50% hiện nay nước ta có trên 300 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng dệt may thu hút ngót 400 ngàn lao động với hơn 60 ngàn đơn vị máy mà đốiiv ới một số mặt hàng dệt may thông dụng như Sơ mi, Jacket, quần .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...