Tài liệu mối quan hệ thăng long hà nội với các quốc gia đông nam á

Thảo luận trong 'Ngoại Thương - Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: mối quan hệ thăng long hà nội với các quốc gia đông nam á

    QUAN HE THANG LONG-DAI VIET VOI KHU VUC DONG NAM A THOI CO TRUNG DAI
    De cuong bai viet: Moi quan he thang long ha noi voi cac quoc gia dna.
    Or: Thang long trong moi quan he voi cac quoc gia dna.

    I.Phan mo dau.
    Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
    Nguon sử liệu
    Phương pháp nghiên cứu.
    II.Nội dung chính.

    1.Khái quát về lịch sử Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội.
    Thăng Long từ vị trí trung tâm của một vùng, đă được lựa chọn để trở thành thủ đô, trung tâm của cả một quốc gia phong kiến độc lập; trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự, ngoại giao của đất nước.
    Thăng Long với vị trí của ḿnh, đă sớm trở thành trung tâm hội tụ, giao lưu của nhiều vùng miền văn hoá, của nhiều nền văn minh trong nước, cũng như trên phạm vi rộng lớn của vùng Đông Nam châu á.
    Trong lịch sử, mối quan hệ giữa Thăng Long, c̣ng nh­ quốc gia Đại Việt với phong kiến phương Bắc – Trung Hoa là thường xuyên và có tính chất liên tục hơn cả, đó là mối quan hệ có tính chất chi phối mọi mối quan hệ khác. Bên cạnh đó, Thăng Long Đại Việt cũng đă sớm có những mối quan hệ về chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hoá với các quốc gia Đông Nam á; các mối quan hệ này cũng có vai tṛ nhất định đối với sự h́nh thành, phát triển của Thăng Long trong suất chiều đài lịch sử.

    2.Những mối liên hệ giữa Thăng Long Đại Việt với các quốc gia Đông Nam á.
    2.1.Những mối quan hệ về chính trị, quân sự, ngoại giao.
    Thăng Long với vị thế trung tâm, thủ đô của một quốc gia độc lập, nơi tinh hoa, đại diện cho cả dân tộc, đă trở thành nơi đón tiếp các đoàn ngoại giao quốc tế và khu vực đến giao thương, và thiết lập mối quan hệ.
    2.2.Những mối liên hệ-giao lưu về kinh tế-thương mại.
    Từ thời Lư-Trần, với sức mạnh của một quốc gia đang lên, Thăng Long-Đại Việt đă phát triển lên một tầm cao mới, dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại, buôn bán chung của khu vực Đông Nam á-hệ thống thương mại biển Đông.
    Với vị trí là trung tâm trung chuyển, thu hút nguồn hàng từ Miến Điện, Nam Trung Quốc theo đường sông Hồng, hay theo đường thiên lư Bắc nam, tập kết ở Thăng Long. Bằng chứng là sự có mặt được ghi chép nhiều lần trong chính sử về sự xuất hiện của thương nhân ngoại quốc: người Hồi Hột, người Miến Điện, Tây Vực ở Thăng Long. Nguồn hàng từ khu vực này được đưa đến tập kết tại Thăng Long, sau đó được chuyển tiếp ra thương cảng Vân Đồn, và bắt đầu vào quá tŕnh giao lưu, trao đổi thương mại với các thương cảng khác ở khu vực.
    Việc lập thương cảng Vân Đồn năm 1049 thời Lư Trang Tông có thể coi là một động thái thể khiện “khát vọng” vươn ḿnh hội nhập thương mại với thế giới bên ngoài của nhà nước phong kiến Đại Việt sau một thời gian dài “bị lăng quên” dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc. Sự có mặt của các thương nhân người Mă Lai, người Hồi Hột, người Java được ghi chép trong chính sử, hay những minh chứng xác thực nhất của khảo cổ học ở khu vực thương cảng Vân Đồn đă giúp chúng ta phần nào hiểu được về những mối quan hệ thương mại giữa Thăng Long Đại Việt với các nước trong khu vực.
    Mối quan hệ tương tác giữa hai trung tâm kinh tế lớn là Thăng Long-với vị thế là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả đất nước với Vân Đồn-với vị thế là cửa ngơ giao thương với thế giới bên ngoài, đă trở thành trục chính cho sự phát triển của thương mại Thăng Long Đại Việt. Điều đó đă góp phần tạo nên sự phồn thịnh của thành thị Thăng Long 36 phố phường đông vui, tấp nập.
    Người Việt tuy “ít có truyền thống thương mại biển”, nhưng cũng đă nhận thức được sức mạnh của thương mại, buôn bán trên biển-minh chứng là sự ra đời của thương cảng Vân Đồn năm 1049, chủ động dự nhập vào hệ thống thương mại khu vực.
    Sự h́nh thành của nhiều phường hội thủ công, sự du nhập của nhiều nghề thủ công ở Thăng Long trong suốt chiều dài lịch sử là kết quả của quá tŕnh giao lưu văn hoá với thế giới bên ngoài, đặc biệt là từ Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam á. Các thương nhân từ nhiều quốc gia khác nhau đến tham quan, hay buôn bán ở Thăng Long đă ở lại nơi này để lập nghiệp, sản xuất hàng hoá và sinh sống luôn ở đây.

    2.3.Giao lưu về văn hoá.
    Thăng Long – Đại Việt nằm trong mét context chung là Đông á-Đông Nam á, nằm ở vị trí trung tâm, đă tiếp thu được nhiều nền văn hoá khác nhau, sáng tạo thành nền văn hoá của riêng ḿnh.
    Có hai con đường giao lưu văn hoá chính là:
    -con đường giao lưu tự nguyện, tự du nhập.
    -con đường giao lưu thông qua chiến tranh, bắt tù binh, người tài từ các quốc gia láng going (đặc biệt là từ Chăm Pa) mang về Thăng Long, trở thành những nghệ nhân tài hoa, góp phần vào quá tŕnh xây dung Thăng Long.
    Các sản phẩm văn hoá du nhập vào Thăng Long: Lễ hội, ca múa nhạc, mang vào những nghề mới: Dệt lĩnh Chăm, múa chăm, thợ Chăm xây dưụng tháp Báo Thiên




    Nguồn thư tịch cổ Việt Nam có thể nói là khá đồ sộ. Trong các nguồn thư tịch cổ đó có ghi chép nhiều về các nước láng giềng trong khu vực Đông Nam á như Champa, Lào, Chân Lạp, Xiêm La, Java Tuy vậy, số lượng ghi chép rất Ưt, chủ yếu tập trung trong các bộ sử lớn như: Đại Việt Sử kư Toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Vân Đài Loại ngữ của Lê Quư Đôn, Việt sử thông giám Cương mục, Đại Nam thực lục của nhà Nguyễn.
    1.Miền đất Thăng Long – Hà Nội với những mối liên hệ thời tiền sử và sơ sử.
    Miền đất Hà Nội cũng nh­ toàn bộ lănh thổ Việt Nam thuộc về context Đông Nam Á, cùng chia sẻ với các quốc gia Đông Nam Á nhiều giá trị văn hoá, lịch sử tương đồng của nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, nền văn minh phia Hoa, phi Ên.
    Từ thế kỷ III-IV, Thăng Long là một huyện (Tống B́nh), rồi thế kỷ V- VI nó là một châu (Tống Châu), Lư Nam Đế với con mắt tinh đời, năm 554 đă dựng nước Vạn Xuân, xây chùa Khai Quốc, dựng điện Vạn Thọ, đắp thành ở cửa sông Tô Lịch (theo Lương thư, Nam Tề thư). Đến thế kỷ VII-VIII nó trở thành một phủ (An nam đô hộ phủ) có thành có thị. Nó là một đô thị hiếm hoi của đất Việt và Đông Nam Á.[1]
    .Năm 757, xuất hiện La Thành trên đất Hà Nội cổ. Kinh lược sứ Trương Bá Nghi đắp La Thành bao quanh phủ thành đô hộ sau phong trào Mai Hắc Đế và những cuộc cướp bóc của giặc biển Chà Và. Nhưng thành này chỉ cao vài thước, nhỏ hẹp và không lấy ǵ làm chắc chắn.(129).

    Sách Man thư cuốn sách của kinh lược sứ phủ đô hộ An Nam Thái Tập. Theo đó, vào khoảng năm 863, ở khu vực Hà Nội có 3 thành: Thành Giao Châu (hay Giao Chỉ); Tử Thành; và thành cũ Tô Lịch Việc kẻ địch liên tiếp đắp thành ở Hà Nội chứng tỏ chúng phải đương đầu với nhiều cuộc khởi nghĩa nhân dân. Mặt khác, Hà Nội và lưu vực sông Hồng thế kỷ VIII-IX luôn bị quân Chà Và, Côn Lôn ở vùng biển phía nam và quân Nam Chiếu ở miền nội địa phía Tây Bắc đến cướp bóc dă man. (t.132)

    Hà Nội 863-865. Hàmg vạn giặc Nam Chiếu đánh phủ thành An Nam. Quan quân đô hộ nhà Đường hèn yếu, bất lực bỏ chạy. Hào trưởng các địa phương đă đem con em dân Việt đứng lên giữ làng chống giặc. Ba năm dân Việt đánh du kích giữ làng quê. Chỉ sau đó nhà Đường mới cử Cao Biền đem đại quân sang mở trận tổng công kích đuổi giặc Nam Chiếu về nước.

    880, nam chiếu lại cất quân xâm lược

    2. Quan hệ giữa Thăng Long – Đại Việt với các quốc gia Đông Nam á thời kỳ phong kiến tự chủ.
    1.1. Những mối liên hệ về chính trị, quân sự, ngoại giao.
    Nhơm th́n năm thứ tư (992) tháng 6: mùa hạ thả những người Chiêm Thành bị bắt về nước; tất cả hơn 360 người[2]

    Đây là những người đă bị bắt trong cuộc chiến tranh của Lê Hoàn tấn công Chiêm Thành (982) .Sự trả lại tù binh đă bị bắt trong cuộc chiến tranh thể hiện mối quan hệ ḥa hiếu của hai nước

    Giỏp Thân, năm Thiên Cảm Thánh Vũ thứ 1( 1044), Tống năm Khánh Lịch thứ tư.
    Tháng chín, mùa thu, nhà vua đi đỏnh Chiờm Thành, về làm lễ cáo nhà Thái Miếu về việc thắng trận, vua xuống chiếu lấy trấn Vĩnh Khang, Đăng Châu đặt ra làng xóm phỏng theo tên cũ của Chiêm Thành và làm cung riêng cho cung nữ của Chiêm Thành ở.
    (VSTGCMCB- quyển 3, trang 292-74)
     
Đang tải...