Luận Văn Mối quan hệ lao động làm công ăn lương, và Điều 44 Bộ Luật Lao động

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mối quan hệ lao động làm công ăn lương, và Điều 44 Bộ Luật Lao động

    Đối với các nước có nền kinh tế thị trường thì thuật ngữ “Thoả ước lao động tập thể” hết sức quen thuộc. Thoả ước lao động tập thể thực chất là việc thương lượng tập thể được áp dụng cho mọi cuộc thương lượng ở mức độ khác nhau giữa một bên là một người, một nhóm người, hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụng lao động với một bên là một hay nhiều tổ chức của người lao động để giải quyết những mối quan hệ giữa những người sử dụng lao động với những người lao động. Việc tiến hành thương lượng tập thể áp dụng trong phạm vi,đối tượng cũng như nội dung và biện pháp cụ thể được qui định trong công ước 154-Công ước về xúc tiến thương lượng tập thể đã được hội nghị toàn thể của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thông qua ngày 19/6/1981 và có hiệu lực từ ngày 11/8/1983.
    ở Việt Nam việc ký thoả ước lao động tập thể cũng không phải là một vấn đề mới mẻ hay xa lạ gì. Ngay sau khi Cách mạng Tháng 8 thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, năm 1947 Hồ Chủ Tịch đã ký sắc lệnh Số 29/SL-nội dung của sắc lệnh đề cập đến việc điều chỉnh mối quan hệ lao động làm công ăn lương, và Điều 44 Bộ Luật Lao động ghi rõ: “Thoả ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều khoản lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động”.
    Nội dung bài viết:
    I/ Nội dung
    II/ ý nghĩa
    III/ Trình bày một bản thoả ước cụ thể tại một DN
     
Đang tải...