Tiểu Luận Mối quan hệ hai chiều giữa dư luận xã hội và truyền thông đại chúng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Trong xã hội hiện đại hiện nay, việc sử dụng dư luận xã hội để phân tích các vấn đề thời sự đang rất được coi trọng. Dư luận xã hội, với sức mạnh của mình, có thể tác động nhạy bén, thậm chí mang tính quyết định đến cách hoạch định một chính sách của Nhà nước, hay cách giải quyết một vấn đề của xã hội.
    Một trong những thế lực mạnh nhất trong việc hình thành dư luận xã hội chính là truyền thông đại chúng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (như truyền hình, báo chí, radio ), và dư luận xã hội sẽ đóng góp tiếng nói của mình vào việc đánh giá, điều tiết các mối quan hệ xã hội. Đặc biệt, dư luận xã hội đã trở thành một “phương tiện cưỡng chế” đắc lực trong cuộc đấu tranh chống lại cái sai, cái xấu, cái tiêu cực. Các phương tiện truyền thông đại chúng là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Nhân dân là “tai mắt”, là nguồn cung cấp thông tin sống động về mọi mặt cho các kênh thông tin này. Đó là tính hai chiều của mối quan hệ dư luận xã hội – truyền thông đại chúng.
    Trong khuôn khổ một bài tiểu luận cá nhân, tôi xin trình bày ngắn gọn về mối quan hệ của hai khái niệm “dư luận xã hội”- “truyền thông đại chúng” và thực trạng dư luận cũng như truyền thông tại Việt Nam hiện nay.



    Hà Nội 4/2010
    Mục lục

    MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG I – XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

    1. Dư luận xã hội
    2. Truyền thông đại chúng

    CHƯƠNG II – MỐI QUAN HỆ HAI CHIỀU
    1. Truyền thông tạo ra dư luận xã hội
    2. Dư luận xã hội là nguồn cung cấp sự kiện cho truyền thông

    CHƯƠNG III – THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG TẠI VIỆT NAM

    KẾT LUẬN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...