Luận Văn Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
    LỜI MỞ ĐẦU

    Chúng ta đang sống những năm đầu tiên của một thiên niên kỉ mới khi mà xã hội loài người đã có những bước tiến vô cùng to lớn trong tất cả mọi mặt : Kinh tế, chính trị, khoa học kĩ thuật và nghệ thuật. Trong một xã hội như vậy có một bộ phận không thể thiếu được, đó chính là tôn giáo. Cùng với sự thay đổi của loài người mà tôn giáo cũng có những sự biến đổi dù là về nội dung hay chỉ là về hình thức . Tôn giáo - một hiện tượng xã hội phức tạp , chỉ có thể giải thích nó một cách khách quan khoa học dựa trên những quan niệm của nền tảng Triết học duy vật về lich sử ,cũng như nhận thức duy vật khoa học. Ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật trên thế giới , tôn giáo vẫn có sự phát triển đa dạng về hình thức và rộng lớn về quy mô . Vì vậy dường như không thể giải quyết vấn đề tôn giáo một cách đơn thuần về mặt nhận thức xã hội. Mặt khác vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội ngày càng thể hiện rõ nét , tôn giáo tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của đời sống tinh thần , các tôn giáo lớn thường không chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong phạm vi một quốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng còn mang tính quốc tế.Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay, vấn đề tôn giáo hiện nay đã được Đảng và Nhà nước ta xem xét, đánh giá lại trên quan điểm khách quan hơn, không xoá bỏ một cách duy ý chí như trước nữa mà nhìn nhận trên quan điểm phát huy những mặt tích cực, gạt bỏ những mặt tiêu cực trong các tôn giáo.Trong bài tiểu luận của mình tôi chỉ muốn nhìn nhận vấn đề này dưới góc độ triết học, đặc biệt là nhìn nhận dựa vào nhận thức về tồn tại xã hội và ý thức xã hội.Mong rằng sau khi nghiên cứu đề tài này mọi người sẽ hiểu hơn tầm quan trọng của tôn giáo để có nhận thức đúng đắn
    MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 1
    1, cơ sở lý luận của đề tài:2
    1.1,Tồn tại xã hội và ý thức xã hội:2
    1.2,Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội :2
    2,Vận dụng nguyên lý giải quyết vấn đề của thực tiễn:3
    2.1, Lịch sử hình thành tôn giáo :3
    2.1.1,.Thời kì đầu : hình thành và phát triển dưới tư tưởng của chủ nghĩa duy tâm3
    2.1.2,.Thời kì đã hình thành xã hội loài người có giai cấp :4
    2.2,Bản chất ,nguồn gốc,và chức năng của tôn giáo. 5
    2.2.1, Bản chất :5
    2.2.2, Nguồn gốc :6
    2.2.3, Chức năng xã hội của tôn giáo. 7
    2.3, Các loại tôn giáo :8
    2.4,Về sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam :9
    2.5, Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo:11
    2.5.1,Mặt tích cực. 11
    2.5.2,Mặt tiêu cực. 12
    2.6,Ảnh hưởng của phật giáo tới thế hệ trẻ. 12
    KẾT LUẬN 17
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
     
Đang tải...