Thạc Sĩ Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ nông dân tại xã Nậm Bún

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu



    MỞ ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu


    Lịch sử phát triển của loài người luôn luôn gắn liền với nước, trong buổi bình minh của nhân loại, đời sống của con người còn phụ thuộc tất cả vào thiên nhiên, vì thế họ đã phải tìm đến sinh sống bên các dòng sông. Những nền văn minh đầu tiên của nhân loại luôn được gắn liền với tên những dòng sông: Nền văn minh sông Nil (Ai Cập), nền văn minh sông Hằng (Ấn Độ), nền văn minh Lưỡng Hà (Iraq), nền văn minh Hoàng Hà (Trung Quốc), ở nước ta có nền văn minh Sông Hồng, Dần dần con người biết chinh phục thiên nhiên, biết lợi dụng những điều kiện của tự nhiên để phục vụ cho đời sống của họ và biết khắc phục những mặt khó khăn do thiên nhiên gây nên để tồn tại và phát triển, vì thế họ đã có thể di cư đến sinh sống ở các vùng xa các dòng sông hơn. Con người thậm chí đã tới sinh sống ở những vùng cao nguyên, vùng rừng núi xa xôi, thậm chí cả những vùng sa mạc khô cằn, rất khan hiếm nước và xây dựng nên nhũng trung tâm kinh tế phồn thịnh. Con người đã bắt nước phải theo họ, phục vụ họ.
    Nước là một trong những yếu tố đảm bảo sinh tồn và phát triển của mọi sinh vật trên trái đất, là màu xanh của cây cỏ, là sự phồn vinh của xã hội, là một trong những yếu tố quyết định đảm bảo tốc độ phát triển của xã hội loài người. Do nước có một vai trò quan trọng như vậy, đòi hỏi chúng ta phải đi sâu nghiên cứu nhằm tìm ra các giải pháp phát huy những mặt lợi, hạn chế mức thấp nhất những mặt hại do nước gây ra, phát huy hơn nữa vai trò của nước đối với sự phát triển kinh tế xã hội và đời sống con người. [1].

    Yên Bái là một tỉnh miền núi, nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa Tây Bắc và Trung du Bắc Bộ, cửa ngõ của vùng Tây Bắc. Diện tích tự nhiên là 6882,9 km2, nằm trải dọc bờ sông Hồng. Toàn tỉnh có 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện) với tổng số 180 xã, phường, thị trấn với dân số gần
    72 vạn người và 32 dân tộc cùng chung sống. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp, đặc biệt các huyện vùng cao kinh tế còn mang tính tự cung tự cấp, cơ sở hạ tầng yếu kém.
    Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái là một huyện mang đầy đủ những đặc trưng tiêu biểu của một huyện miền núi Tây Bắc, dân số 145.000 người phân bố thưa thớt trên diện tích 1.205.175 km2 gồm 13 dân tộc cùng chung sống.
    90% dân số của huyện sống ở các vùng nông thôn, hoạt động sản xuất lâm nghiệp và nông nghiệp. Đời sống của người dân còn nhiều khó khăn đặc biệt đối với đồng bào các dân tộc thiểu số sống trên các sườn núi cao, điều kiện tự nhiên phức tạp, khó khăn đối với việc khai thác và sử dụng nguồn nước, đặc biệt là trong sản xuất.
    Xã Nậm Búng là một trong những xã nghèo và khó khăn nhất của huyện Văn Chấn, cách trung tâm huyện 50km về phía Bắc. Xã có diện tích
    9.461ha và có chiều cao trung bình 600m - 800m so với mực nước biển. Tập quán sản xuất của người dân tại địa phương rất lạc hậu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hầu như không có, công cụ sản xuất thô sơ, những hạn chế về cơ sở hạ tầng, đã dẫn đến năng suất và hiệu quả sản xuất còn thấp.
    Năm 1957, xã Nậm Búng được thành lập, nhưng từ năm 1943 đã bắt đầu có người Dao từ Văn Bàn sang sinh sống. Do tập quán sản xuất của từng dân tộc nên đồng bào dân tộc Dao sống ở trên cao, còn người Thái và người Kinh sống ở thấp hơn. Cho đến năm 1997, kinh tế của xã vẫn còn phát triển chậm. Từ năm 1998 đến nay mới thực sự có những bước phát triển đi lên ,

    người dân tộc không còn du canh nữa, họ tập trung sản xuất trên những mảnh nương đã có, một số đã tiến hành trồng lúa trên các ruộng bậc thang. Mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm của Đảng - Nhà nước và Chính quyền địa phương người dân trong vùng đã có những nhận thức và định hướng đúng đắn trong việc thâm canh các loại cây trồng.
    Suối Giàng là 1 xã trong tổng số 29 xã, thị trấn của huyện Văn Chấn. Trên địa bàn xã phần lớn các hộ sinh sống là người dân tộc Mông (chiếm khoảng 98%). Cuộc sống của bà con nơi đây còn rất nhiều khó khăn vất vả. Hầu hết các hộ trong xã thuộc diện hộ nghèo, thu nhập chính của các hộ là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Mặc dù, sản phẩm gạo của địa phương có chất lượng tốt, được nhiều người biết đến, song lượng sản xuất ra chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các hộ. Đặc sản chè với tên gọi Chè Suối Giàng, đã trở thành một cây trồng có lợi thế so sánh, đem lại nguồn thu chính cho người dân.
    Tuy nhiên, với tập quán sản xuất lạc hậu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hầu như không có, công cụ sản xuất thô sơ cùng với những hạn chế về cơ sở hạ tầng trong đó có thủy lợi, đã dẫn đến năng suất và hiệu quả sản xuất còn thấp.
    Nước trong thiên nhiên phân bố không đều theo không gian và thời gian, thường không phù hợp với yêu cầu dùng nước của các ngành kinh tế, trong đó có nông nghiệp là ngành có yêu cầu sử dụng nước chiếm một tỷ trọng rất lớn. Nước là yếu tố quan trọng nhất đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp và thu nhập của người dân. Đặc biệt là ở miền núi trên vùng đất dốc nước càng trở nên khan hiếm. Tuy vậy, hiện nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào hướng vào mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của các hộ gia đình tại 2 xã Nậm Búng và Suối Giàng - Văn Chấn - Yên Bái.

    Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ nông dân tại xã Nậm Búng và Suối Giàng, huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái”.





    MỤC LỤC


    Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục
    Danh mục cỏc sơ đồ, bảng biểu

    PHẦN MỞ ĐẦU 1


    1. Tớnh cấp thiết của đề tài nghiờn cứu . 1

    2. Mục tiờu nghiờn cứu của đề tài . 4

    2.1. Mục tiờu chung 4

    2.2. Mục tiờu cụ thể 4

    3. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu của đề tài 4

    3.1. Đối tượng nghiờn cứu .4

    3.2.1. Khụng gian nghiờn cứu . 4

    3.2.2. Thời gian nghiờn cứu 5

    4. Đúng gúp mới của luận văn .5

    5. Bố cục của luận văn 5

    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIấN CỨU VÀ

    PHưƠNG PHÁP NGHIấN CỨU .6


    1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 6

    1.1.1. Lý luận cơ bản về chiến lược và chiến lược sản xuất .6

    1.1.1.1. Quan điểm về chiến lược 6

    1.1.1.2. Các đặc trãng của chiến lãợc 8

    1.1.1.3. Chiến lược sản xuất . 10

    1.1.2. Khỏi quỏt về đồng bào dõn tộc Mụng tại Việt Nam 11

    1.1.2.1. Giới thiệu chung về người Mụng ở Việt Nam 11

    1.1.2.2. Một số nột khỏi quỏt về sinh hoạt kinh tế văn hoỏ của người Mụng 12



    1.1.3. Khỏi quỏt về đồng bào dõn tộc Dao ở Việt Nam .16

    1.1.3.1. Giới thiệu chung về người Dao ở Việt Nam 16

    1.1.3.2. Một vài nột trong hoạt động sản xuất và đời sống

    của dõn tộc Dao 18

    1.1.3.3. Vai trũ của người phụ nữ Dao trong đời sống và sản xuất . 21

    1.2. Cơ sở thực tiễn . 23

    1.2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phỏt triển cộng đồng

    dõn cư vựng dõn tộc miền nỳi 23

    1.2.2. Thu nhập và sự cần thiết phải xõy dựng chiến lược sản xuất

    cho hộ nụng dõn ở khu vực trung du miền nỳi phớa Bắc .25

    1.2.3. Thực trạng đời sống của người dõn ở Yờn Bỏi 27

    1.3. Phương phỏp nghiờn cứu 29

    1.3.1. Phương phỏp tiếp cận .29

    1.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu cụ thể .31

    1.3.2.1. Chọn địa điểm nghiờn cứu . 31

    1.3.2.2. Phương phỏp thu thập thụng tin 32

    1.3.2.3. Phương phỏp tổng hợp, xử lý số liệu . 32

    1.3.2.4. Phương phỏp phõn tớch 33

    Chương 2. PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI PHưƠNG THỨC SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP DO TIẾP CẬN NGUỒN NưỚC CỦA
    NGưỜI DÂN TẠI NẬM BÚNG VÀ SUỐI GIÀNG 36


    2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU 36

    2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiờn huyện Văn Chấn 36

    2.1.1.1. Vị trớ địa lý 2 xó Nậm Bỳng - Suối Giàng 36

    2.1.1.2. Đặc điểm khớ hậu, thủy văn của Nậm Bỳng - Suối Giàng . 37

    2.1.1.3. Đặc điểm địa hỡnh, đất đai 2 xó . 39

    2.1.1.4. Tài nguyờn nước tại 2 xó 42

    2.2. Thụng tin chung về cỏc hộ điều tra tại 2 xó . 44



    2.3. Mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất

    và thu nhập của hộ tại nậm bỳng - suối giàng 48

    2.3.1. Quan hệ giữa khả năng tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản

    xuất và thu nhập của hộ tại Nậm Bỳng 52

    2.3.1.1. Nhúm I: “Những hộ gia đỡnh lớn - thu nhập thấp ” 54

    2.3.1.2. Nhúm II: “Những hộ gia đỡnh lớn - thu nhập cao” . 56

    2.3.1.3. Nhúm III: “Những hộ gia đỡnh nhỏ - thu nhập thấp” . 58

    2.3.1.4. Nhúm IV: “Những hộ gia đỡnh nhỏ - thu nhập cao” 60

    2.3.2. Quan hệ giữa khả năng tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản

    xuất và thu nhập của hộ tại Suối Giàng .69

    2.3.2.1. Nhúm I: “Những hộ gia đỡnh lớn - thu nhập thấp” . 72

    2.3.2.2. Nhúm II: “Những hộ gia đỡnh lớn - thu nhập cao” . 73

    2.3.2.3. Nhúm III: “Những hộ gia đỡnh nhỏ - thu nhập thấp” . 75

    2.3.2.4. Nhúm IV: “Những hộ gia đỡnh nhỏ - thu nhập cao” 76

    2.3.3. Ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến thu

    nhập của hộ 84

    2.3.3.1. Ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến thu

    nhập của hộ tại Nậm Bỳng .84

    2.3.3.2. Ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến thu

    nhập của hộ tại Suối Giàng 87

    KẾT LUẬN CHưƠNG II 91

    Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGưỜI DÂN TẠI NẬM BÚNG, SUỐI GIÀNG .92
    3.1. Khỏi quỏt chung . 92

    3.1.1. Cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nước 93

    3.1.1.1. Chớnh sỏch về đất đai . 93

    3.1.1.2. Cỏc chớnh sỏch tài chớnh và tớn dụng . 94

    3.1.1.3. Phỏt triển nguồn nhõn lực . 95

    3.1.2. Cỏc biện phỏp trực tiếp của Nhà nước đối với hai xó 95

    3.1.2.1. Tăng năng suất cõy lương thực, đặc biệt là cõy lỳa và cõy chố 95

    3.1.2.2. Đa dạng húa sản xuất kinh doanh . 96

    3.1.2.3. Thương mại hoỏ sản phẩm . 96

    3.1.2.4. Cải thiện cơ sở hạ tầng cơ sở 96

    3.1.2.5. Cỏc giải phỏp về khuyến nụng, khuyến lõm và phỏt triển

    cộng đồng .97

    3.1.2.6. Khuyến khớch xõy dựng nền kinh tế nụng nghiệp đa ngành 98

    3.1.2.7. Áp dụng khoa học và cụng nghệ mới . 98

    3.2. Giải phỏp về tiếp cận nguồn nước .99

    3.2.1. Tầm quan trọng của tiếp cận nguồn nước đối với sản xuất .99

    3.2.2. Trở ngại của nụng dõn khi tiếp cận nguồn nước 100

    3.2.3. Giải phỏp tăng khả năng tiếp cận nguồn nước cho người

    nụng dõn .101

    KẾT LUẬN CHưƠNG III .110

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111


    TÀI LIỆU THAM KHẢO .113

    Phụ lục



    DANH MỤC CÁC BẢNG




    Bảng 01: Tỡnh hỡnh sử dụng đất đai trờn địa bàn 2 xó Nậm Bỳng,

    Suối Giàng năm 2007 39

    Bảng 02: Tỡnh hỡnh sở hữu đất của hộ năm 2007 41

    Bảng 03: Xuất xứ hộ sinh sống tại Nậm Bỳng - Suối Giàng . 45

    Bảng 04: Dõn số và lao động của nhúm hộ điều tra 48

    Bảng 05: Trỡnh độ học vấn và ngụn ngữ của nhúm hộ điều tra . 48

    Bảng 06: Diện tớch đất đai đang quản lý và sử dụng của nhúm hộ

    điều tra 49

    Bảng 07: Tỡnh hỡnh chăn nuụi của nhúm hộ điều tra . 49

    Bảng 08: Tài sản của nhúm hộ điều tra 50

    Bảng 09: Sử dụng giống và phõn bún của nhúm hộ điều tra . 50

    Bảng 10: Sử dụng thuốc trừ sõu, diệt cỏ của nhúm hộ điều tra . 51

    Bảng 11: Năng suất, sản lượng và mua, bỏn lỳa, ngụ của nhúm hộ điều tra . 51

    Bảng 12: Số hộ trong nhúm phõn tớch 52

    Bảng 13: Tỡnh hỡnh dõn số và lao động theo cỏc nhúm . 52

    Bảng 14: Trỡnh độ học vấn của cỏc nhúm . 53

    Bảng 15: Diện tớch đất đai đang quản lý và sử dụng của cỏc nhúm . 53

    Bảng 16: Tỡnh hỡnh tài sản và chăn nuụi của cỏc nhúm 53

    Bảng 17: Đặc trưng cơ bản của nhúm hộ 62

    tại Nậm Bỳng - Văn Chấn - Yờn Bỏi 62

    Bảng 18: Nguồn thu của hộ từ bỏn sản phẩm ngành trồng trọt và chăn nuụi 67

    Bảng 19: Số hộ trong nhúm phõn tớch 69

    Bảng 20: Tỡnh hỡnh dõn số và lao động theo cỏc nhúm . 70

    Bảng 21: Trỡnh độ học vấn của cỏc nhúm . 70

    Bảng 22: Diện tớch đất đai đang quản lý và sử dụng của cỏc nhúm . 71

    Bảng 23: Tỡnh hỡnh tài sản và chăn nuụi của cỏc nhúm Suối Giàng -

    Văn Chấn - Yờn Bỏi 78

    Bảng 25: Nguồn thu của hộ từ bỏn sản phẩm ngành trồng trọt và

    chăn nuụi . 82

    Bảng 26: Kết quả phõn tớch hồi quy cỏc nhõn tố ảnh hưởng thu nhập

    của cỏc hộ tại Nậm Bỳng . 84

    Bảng 27: Kết quả phõn tớch hồi quy cỏc nhõn tố ảnh hưởng thu nhập

    của cỏc hộ tại Suối Giàng 87


    DANH MỤC CÁC BIỂU


    Sơ đồ 01: Nguồn thu bỡnh quõn của hộ từ bỏn sản phẩm nụng nghiệp

    và lương, phụ cấp . 68
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...