Luận Văn Mối quan hệ giữa tạo lập thu hút và sử dụng vốn đầu tư. Liên hệ ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU 4
    Chương I - Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư. 6
    I - Tạo lập vốn đầu tư. 6
    1. Khái niệm 6
    2. Đặc điểm tạo lập vốn đầu tư. 6
    3. Vai trò tạo lập vốn đầu tư. 7
    II - Thu hút vốn đầu tư. 7
    1. Khái niệm 7
    2. Công cụ và chính sách thu hút vốn đầu tư. 8
    2.1. Công cụ thu hút vốn đầu tư. 8
    2.1.1. Lãi suất 8
    2.1.2. Tỷ giá hối đoái 9
    2.1.3. Thuế. 10
    2.2. Chính sách huy động vốn đầu tư. 11
    2.2.1. Chính sách tài chính và các khuyến khích tài chính. 12
    2.2.2. Chính sách tiền tệ. 13
    2.2.3. Chính sách về cơ cấu đầu tư. 13
    2.2.4. Chính sách đất đai 13
    2.2.5. Chính sách lao động. 14
    2.2.6. Các chính sách khác. 15
    III - Sử dụng vốn đầu tư. 15
    1. Khái niệm 15
    2. Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển. 15
    2.1. Kết quả của hoạt động đầu tư phát triển. 15
    2.1.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện. 15
    2.1.2. Tài sản cố định huy động. 18
    2.2. Hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển. 19
    2.2.1. Khái niệm: 19
    2.2.2. Phân loại 19
    2.2.3. Nguyên tắc đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư. 20
    IV - Mối quan hệ giữa tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư. 21
    1. Tính tất yếu khách quan phải tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư. 21
    2. Tác động của tạo lập và thu hút vốn đầu tư đến việc sử dụng vốn đầu tư 22
    3. Tác động giữa sử dụng đối với tạo lập và huy động vốn đầu tư. 22
    Chương II - Thực trạng tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay. 23
    I - Thực trạng tạo lập vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay. 23
    1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế: Vốn đầu tư trong nước. 23
    1.1. Vốn nhà nước: 23
    1.2. Vốn dân cư và tư nhân: 23
    2. Đối với doanh nghiệp. 24
    II - Thực trạng thu hút vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay. 24
    1. Những thành tựu đạt được trong thu hút vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay. 24
    1.1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng khá. 24
    1.2. Vốn ODA: Thu hút vốn ODA có chuyển biến tích cực. 25
    1.3. Nguồn kiều hối 26
    2. Những hạn chế trong thu hút vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay 27
    III. Thực trạng sử dụng vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay. 28
    1. Nguồn vốn nhà nước. 28
    1.1. Ngân sách nhà nước. 28
    1.2. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước. 31
    2. Nguồn vốn của dân cư và tư nhân. 32
    3. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài 34
    3.1. Nguồn ODA 34
    3.2. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 38
    IV - Thực trạng mối quan hệ tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay. 43
    Chương III - Giải pháp nhằm tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư hiệu quả ở Việt Nam 47
    I - Tạo lập vốn đầu tư. 47
    1. Khuyến khích huy động vốn từ tiết kiệm tư nhân. 47
    2. Khai thác các nguồn lực nhàn rỗi 47
    2.1. Lao động dư thừa. 47
    2.2. Năng lực vốn chưa dùng. 47
    3. Hoàn thiện hệ thống thuế. 48
    3.1. Thuế trực thu. 48
    3.2. Thuế gián thu. 48
    3.3. Thuế doanh thu. 48
    4. Phát triển các tổ chức trung gian tài chính. 49
    4.1. Tăng cường cơ hội đầu tư. 49
    4.2. Tái phân phối thu nhập. 49
    5. Kiểm soát lạm phát và tăng cường đầu tư xã hội 49
    II. Thu hút vốn đầu tư. 50
    1. Nhóm giải pháp về quy hoạch. 50
    2. Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách. 50
    3. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư. 51
    4. Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng. 52
    5. Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương. 52
    6. Nhóm giải pháp về cải cách hành chính. 53
    III. Giải pháp sử dụng vốn đầu tư. 54
    IV - Các giải pháp chung. 54
    1. Tạo môi trường khuyến khích và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư. 55
    2. Phát triển thị trường tài chính. 56
    3. Hoàn thiện chính sách tài chính, tiền tệ. 56
    KẾT LUẬN 58
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

    LỜI MỞ ĐẦU
    Bức tranh chung của nền kinh tế thế giới ngày nay là toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra sôi động và là xu hướng tất yếu của thời đại. Trong dòng thác kinh tế toàn cầu đó, Đảng và Nhà nước ta chủ trương cải cách kinh tế, đưa ra các chính sách về tự do thương mại - đầu tư và hội nhập kinh tế quốc tế. Song song với việc cải cách kinh tế, Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đổi mới về mọi mặt đời sống để có thể hoà nhập với thế giới khi mà ta đã gia nhập APTA và WTO, những sân chơi nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn, thử thách. Thực tiễn đặt ra như vậy, đòi hỏi nền kinh tế của Việt Nam trong những năm tiếp theo phải thật sự vững mạnh, thật sự phát triển. Khi đó, đầu tư càng đóng vai trò quan trọng. Trong quá trình này, việc huy động mọi nguồn lực trong nước và tận dụng, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội là yếu tố quyết định cho sự thành công của Việt Nam.
    Nhận thấy tầm quan trọng của mối quan hệ tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư, nhóm chúng tôi đã nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa tạo lập thu hút và sử dụng vốn đầu tư. Liên hệ ở Việt Nam.”
    Đề tài gồm 3 phần:
    Chương I - Lý luận chung về tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư.
    Chương II - Thực trạng tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2001 đến nay.
    Chương III- Giải pháp nhằm tạo lập, thu hút và sử dụng vốn đầu tư hiệu quả ở Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

    • 2-.doc
      Kích thước:
      837.5 KB
      Xem:
      0
Đang tải...