Luận Văn Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Đồng Bằng Sô

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

    Mục Lục
    Danh sách các bảng, biểu.
    Tóm tắt
    Phần I: Lý luận chung về tăng trưởng và XĐGN.
    1. Các khái niệm và các chỉ tiêu để đo
    1.1. Tăng trưởng kinh tế.
    1.2. Phát triển kinh tế.
    1.3. Nghèo
    1.4. Công bằng và bất bình đẳng.
    2. Các mối quan hệ.
    2.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo.
    2.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinhtế và công bằng
    2.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và các chính sách giảm nghèo
    3. Kinh nghiệm của một số nước NICs Châu Á trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và XĐGN.
    Phần II: Thực trạng tăng trưởng kinh tế và XĐGN ở ĐBSCL
    1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ở ĐBSCL
    2. Chính sách XĐGN ở ĐBSCL .
    3.Thành tựu tăng trưởng kinh tế và XĐGN ở ĐBSCL.
    3.1.Thành tựu tăng trưởng kinh tế ở ĐBSCL.
    3.2.Thành tựu về XĐGN ở ĐBSCL.
    4. Nguyên nhân nghèo ở ĐBSCL.
    Phần III: Kiến nghị và giải pháp.
    1.Giải pháp XĐGN ở ĐBSCL.
    2. Kiến nghị giải pháp giải quyết việc làm và tăng thu nhập ở ĐBSCL.
    Kết luận


    Danh sách các tài liệu tham khảo.
    Danh sách các bảng, biểu và các từ viết tắt.
    Biểu 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua.
    Biểu 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế ĐBSCL.
    Biểu 3: Thu nhập bình quân 1 người/tháng của ĐBSCL.
    Biểu đồ 4: Tỷ lệ hộ nghèo ở ĐBSCL
    Bi ểu 5: Tác động của tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo ở ĐBSCL.nhập thấp nhất ở ĐBSCL.
    Biểu 6: Mức thu nhập của nhóm thu nhập cao nhất và thấp nhất ở ĐBSCL.
    Biểu 7: Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất ở ĐBSCL.
    Biểu 8: Dân số trung bình ở ĐBSCL.
    Bảng 1: Thu nhập bình quân 1 người/tháng theo giá thực tế của ĐBSCL.
    bảng 2: Tỷ lệ hộ nghèo của ĐBSCL
    Bảng 3: Mức thu nhập và chênh lệch thu nhập của nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất.
    Bảng 4: Số giường bệnh và số y bác sĩ, y sĩ, y tá ở ĐBSCL.
    Bảng 5: Tỷ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ lao động có việc làm ở nông thôn ĐBSCL.
    Bảng 6:Các chiến lược và chính sách thúc đẩy tăng trưởng và giảm nghèo




    Các từ viết tắt:
    1. ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long.
    2. XĐGN: Xoá đói giảm nghèo.
    3. GD_ĐT: Giáo dục _đào tạo.






    TÓM TẮT
    Bài viết nay sẽ gồm 3 phần lớn là:
    phần I :Lý luận chung tăng trưởng và XĐGN.
    Trong phần này sẽ đưa ra các khái niệm cơ bản như tăng trưởng kinh tế, nghèo, bình đẳng và bất bình đẳng. Cùng với các chỉ tiêu để đo, các mối quan hệ giữa tăng trưởng và bình đẳng, tăng trưởng và giảm nghèo, các chính sách tác động đến tăng trưởng. Trong đó em sẽ tập trung vào khái niệm “nghèo”, tác động của các chính sách tới tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với vấn đề công bằng.
    Phần II: Thực trạng tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo ở ĐBSCL.
    Phần này bao gồm các nội dung là: Trước hết là nói về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của ĐBSCL. Các chính sách mà ĐBSCL đã thực hiện trong 5 năm qua, tiếp đến là thực trạng tăng trưởng và XĐGN ở ĐBCL, từ đó thấy được nguyên nhân đói nghèo ở đây.
    Phần này em sẽ khai thác sâu tác động của tăng trưởng kinh tế tới XĐGN ở ĐBSCL, nguyên nhân dẫn đến ghèo ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
    Phần III. Kiến Nghị và giải pháp.
    Trong phần này gồm những giải pháp XĐGN dựa trên những nguyên nhân đói nghèo ở phần II.Trong đó sẽ nhấn mạnh vào những khuyến nghị giải pháp tạo việc làm, tăng thu nhập cho những người dân không có đất, thiếu đất ở ĐBSCL.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...