Tiểu Luận Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế- công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. Gợi ý giải pháp để dung

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Sau 24 năm đổi mới (1986 - 2010), Việt Nam hôm nay đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật trong nhiều lĩnh vực: kinh tế, xã hội. Đặc biệt, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển mình đáng kinh ngạc, trong những năm gần đây,đối mặt với suy thoái kinh tế, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam luôn ở mức khá cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Năm 2010, Việt Nam đã là nước thoát nghèo. Đời sống tinh thân và vật chất của người dân được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, trong quá trình nỗ lực phát triển không ngừng, chúng ta đã và đang phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của bên kia con dốc tăng trưởng: môi trường sống và làm việc bị ô nhiễm trầm trọng do việc xử lý chất thải công nghiệp chưa thỏa đáng, do đô thị hóa tăng nhanh không kèm theo các quy định chặt chẽ về bảo vệ môi trường; khoảng cách giàu nghèo ngày càng bị nới rộng,
    Từ thực tế ấy, người ta tự hỏi: chẳng lẽ muốn có tăng trưởng thì buộc phải hủy hoại môi trưởng? Đã chấp nhận giàu nghèo phải chấp nhận cả phân hóa xã hội sâu sắc? Nếu không thì liệu có định hướng nào để giải quyết thực trạng đáng buồn hiện nay?
    MỤC LỤC

    I. Khái niệm tăng trưởng và các chỉ tiêu đo lường:
    1. Khái niệm:
    2. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế:
    3. Thực trạng:
    II. Mối quan hệ giữa môi trường với tăng trưởng kinh tế xã hội:

    1. Vai trò của môi trường đối với cuộc sống con người:
    2. Tác động tiêu cực của tăng trưởng kinh tế đối với môi trường:
    III. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội:
    1. Khái niệm công bằng xã hội:
    2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội:
    3. Thực tiễn quan hệ tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở Việt Nam:
    III. Gợi ý giải pháp nhằm dung hòa lợi ích của tăng trưởng kinh tế trong mối quan hệ với công bằng xã hội và bảo vệ môi trường:
    1. Nhóm giải pháp về bảo đảm mục tiêu công bằng xã hội:
    1.1. Các biện pháp làm cho lao động trở nên rẻ tương đối so với vốn và do đó khuyến khích sử dụng nhiều hơn những người lao động có kỹ năng thấp:
    1.2. Phân phối lại các loại tài sản một cách năng động bằng cách khuyến khích hình thành các loại tài sản mà người nghèo có thể sở hữu được:
    1.3. Tăng cường giáo dục để nâng cao hiểu biết, kỹ năng và khả năng tiếp cận với nền kinh tế hiện đại.

    2.2 Trong nông nghiệp:
    1.4. Hệ thống thuế lũy tiến cao hơn:
    1.5. Cung cấp công khai các loại hàng hóa tiêu dùng cho người nghèo, chẳng hạn như các loại lương thực cơ bản:
    1.6. Can thiệp vào thị trường hàng hóa và dịch vụ để hỗ trợ người sản xuất cũng như người tiêu dùng nghèo:
    1.7. Phát triển các loại công nghệ mới mà có thể giúp những người lao động có thu nhập thấp đạt năng suất cao hơn:
    2. Nhóm giải pháp về đảm bảo tăng trưởng kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trường:
    2.1 Trong công nghiệp:
    2.3 Trong ngành dịch vụ:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...