Luận Văn Mối quan hệ giữa phát triển du lịch với tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Mối quan hệ giữa phát triển du lịch với tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn


    MỞ ĐẦU

    Ngày nay pháy triển du lịch là một xu hướng tất yếu của Việt Nam c̣ng nh­ mọi nền kinh tế trên thế giới. Với đặc điểm, vị trí đại lí của Hà Tây là liền kề thủ đô Hà Nội và tam giác trọng điẻm kinh tế Hà Nội – Hải Pḥng – Quảng Ninh. Với đặc trưng của Hà Tây là có một nguồn tài nguyên du lịch nhân văn và tự nhiên đa dạng và thích hợp cho việc phát triển nhiều loại h́nh du lịch hấp dẫn như du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng du lịch cuối tuần, du lịch nhân văn . đă có những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế ṃi nhọn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
    V́ vậy em chọn đề tài : “ Mối quan hệ giữa phát triển du lịch với tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn ” với những biện pháp chứng minh, lư luận biện chứng nhằm làm rơ mối quan hệ đó.
    Hoạt động du lịch Hà Tây những năm qua đă bước đầu khai thác những nguồn tài nguyên thiên nhiên về du lịch và ngày càng phát triển sôi động sông hiệu quả đă đạt được c̣n chưa tương xưng với vị trí địa lí, tiềm năng thế mạnh tài nguyên du lịch Hà Tây. để khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch chúng ta cần phải có những nghiên cứu những mối quan hệ giữa “phát triển du lịch với các loại tài nguyên du lịch” là một yêu cầu cấp thiết mang ư nghĩa lí luận và thực tiễn cao nhằm khai thác hiệu quả các loại tài nguyên, định hướng cho nghành du lịch phát triển nhanh và bền vững sớm trở thành nghành kinh tế ṃi nhọn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Hà Tây.

    Thân bàiCHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .

    1.1 Khái niệm chung về phát triển du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.
    1.1.1 Phát triển du lịch là ǵ ?
    Phát triển du lịch có nhiều khái niệm khách nhau nhưng sự phát triển nào cóng cần đạt được ba mục tiêu cơ bản :
    - Phát triển bền vững kinh tế là sự phát triển bền vững thể hiện ở quá tŕnh tăng trưởng liên tục theo thời gian hoặc không có sự đi xuống xét về chi tiêu kinh tế.
    - Phát triển bền vững tài nguyên và môi trường đ̣i hỏi khai thác sử dụng tài nguyên để đáp ứng nhu cầu hiện tại không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai. Điều này được thể hiện ở việc sử dụng tài nguyên một cách hợp lư, đảm bảo tồn tại đa dạng sinh học, không có tác động tiêu cực đên môi trường.
    - Bền vững về văn hóa xă hội th́ sự phát triển bền vững cần đảm bảo đem lại lợi Ưch lâu dài cho xă hội như tạo công ăn việc làm cho ngựi lao động, góp phân nâng cao mức sống của người dân và sự ổn định xă hội, đồng thời bảo tồn các giá trị văn hóa.
    1.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên là ǵ ?
    Tài nguyên du lịch bao gồm thiên nhiên là môi trường sống của con người và mọi sinh vật trên trái đất. Thiên nhiên bao quanh gồm các yếu tố và các thành phần tự nhiên, các hiện tượng tự nhiên các quá tŕnh biến đổi của chúng, tạo nên các điều kiện tự nhiên thường xuyên tác động dến sự sống và hoạt động của con người.
    Chỉ có các thành phân và các thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp được khai thác sử dụng để tạo ra các sản phẩm du lịch, phục vụ cho quá tŕnh phát triển du lịch mới được xem là tài nguyên du lịch tự nhiên. các tài nguyên du lịch tự nhiên luôn gắn liền với các điều kiện tự nhiên cũng như các điều kiện lịch sử văn hóa, kinh tế – xă hội và chúng thường được khai thác đồng thời với tài nguyên du lịch nhân văn.
    Vậy tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm các thành phân tự nhiên như :
    - Địa h́nh : các vùng có phong cảnh đẹp, các hang động các băi biển các di tích tự nhiên.
    - Khí hậu : tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khỏe con người, tài nguyên phục vụ cho chữa bệnh, ăn dưỡng, tài nguyên phục vụ cho việc triển khai các loại h́nh du lịch thể thao, vui chơi giải trí, tài nguyên phục vụ cho việc triển khai các hoạt động du lịch.
    - Thủy văn : bề mặt nước và băi đất nông ven bờ, các diểm nước khoáng, suối nước nóng.
    - Sinh vật : các vườn quốc gia các khu bảo tồn thiên nhiên và các khu rừng di tích lịch sử, văn hóa, môi trường.
    1.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn là ǵ ?
    Tài nguyên du lịch nhân văn là nhưng tài nguyên du lịch có nguôn gốc nhân tạo nghĩa là do con ngướ sáng tạo ra. Theo quan điểm chung được chập nhân hiện nay, toàn bộ những sản phẩm có giá tri về mặt vật chất cũng như tinh thân do con người sáng tạo ra đều được là những sản phẩm văn hóa.
    Vậy tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm :
    - Các di tích lịch sử văn hóa : các di sản văn hóa thế giới, các di tích lịch sử văn hóa thăng cảnh cấp quốc gia và địa phương, các di tích khảo cổ học các di tích lịch sử văn hóa các danh lam thăng cảnh.
    - Các lễ hội .
    - Các làng ngề truyên thống.
    - Các đối tượng du lịch gắn với dân téc học .
    - Các đối tượng văn hóa thể thao hay hoạt động có tính sự kiện.




    1.2 Mối quan hệ giữa phất triển du lịch với tài nguyên tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.
    1.2.1 Mối quan hệ giữa phát triển du lịch với tài nguyên tự nhiên.
    Việc phát triển du lịch có ảnh hưởng rất lớn dến tài nguyên tự nhiên nó có mối quan hệ hai mặt với các mặt tích cực tạo ra hiệu quả tốt đối với việc sử dụng hợp lí và phục hồi tài nguên đồng thời tạo cơ sở cho việc phát triển môi trường bền vững. Mặt tác động tiêu cực gây nên sự lăng phí , tiêu phí tài nguyên và suy thoài môi trường. Các tác động của phát triển du lịch đến tài nguyên có thể là những tác động trực tiếp tạo nên những thay đổi của môi trường và việc sử dụng tài nguyên. Cũng có thể là các tác động gián tiếp thông qua các phản ứng dây truyền trong tự nhiên mà làm biến đổi các thành tố của môi trường.
    1.2.2 Mối quan hệ giữa phát triển du lịch với tài nguyên du lịch nhân văn .
    Những mối quan hệ của việc phát trển du lịch đến các giá trị văn hóa và xă hội được thể hiện trong việc thay đổi các hệ thống giá trị tư cách cá nhân quan hệ gia đ́nh, lối sống tập thể hành vi đạo đức, lễ nghi truyền thống và tổ chức cộng đồng. Việc phát triển du lịch có tác động lớn đến người dân đại phương trong quá tŕnh họ quan hệ trực tiếp và gián tiêpds với du khách. Mối quan hệ này có ảnh hưởng đến các khía cạnh văn hóa – xă hội, khó có thể định lượng được v́ phần lớn đó là các tác động gián tiếp.
    1.2.2 Mối quan hệ giữa tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn đến việc phát triển du lịch.
    Tài nguyên nhân văn và tài nguyên tự nhiên là một điều kiện không thể thiếu đối việc phát triển du lịch. V́ vậy, tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn có mối quan hệ rất mật thiết đối với việc phát triển du lịch , việc phát triển du lịch là điều kiện nâng cao bổ xung cho việc phát triển các loại tài nguyên. Mối quan hệ này có ư nghĩa hết sức quan trọng cho sự phát trển du lịch đây là điều kiện tiền đề cho nghành du lịch phát triển tạo ra cơ sở vật chất ban đầu cho việc phát triển du lịch.

    CHƯƠNG 2 : NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
    2.1 Phân tích thực trạng tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn cho việc phát triển ở địa bàn Hà Tây.
    2.1.1 Các điều kiện về cơ sở hạ tầng cho việc phát triển du lịch ở Hà Tây
    Về vị trí địa lư :
    Hà Tây nằm ở vùng đồng bằng Châu Thổ sông Hồng vốn là một vùng đất cổ của đất Văn Lang xưa. Vị trí của Hà Tây giớ hạn trong khoảng từ 20[SUP]0 [/SUP]31’ đến 21[SUP]o[/SUP]17’ vĩ độ Bắc và 105[SUP]o[/SUP]17’đến 106[SUP]0[/SUP] Kinh Đông. Giải đất tự nhiên của Hà Tây kéo dài theo hướng Tây Tây bắc, Đông Đông Nam tiếp giáp với các tỉnh Hà Nội ở phía Đông Ḥa B́nh ở phía Tây Ḥa B́nh ở phía Nam và Vĩnh Phóc ở phía Bắc. Diện tích của Hà Tây là 2193km2 ( đứng thứ 39 về lănh thổ so vở các tỉnh trong cả nước) và dân số khoảng 2,4 triệu người (là tỉnh đông dân thứ 5 trong cả nước).
    Tỉnh Hà Tây năm cạnh vùng tam giác trọng điểm phát triển kinh tế Bắc Bé , Hà Nội – Hải Pḥng –Quảng Ninh. Liên kề với thủ đô Hà Nội
    Và là khu vực chuyển tiếp giữa vùng Tây Bắc và vùng trung Du Bắc bộ với vùng đồng Bằng Sông Hồng qua một mạng lưói giag thông thuận lợi và cơ sở hạ tầng nói chung của tỉnh là rất thuận lợi như ( điện, nước , đường, mạng lưới giao thông, nhà ga, bến cảng, mạng lưói thông tin liên lạc ) đây là lợi thế không chỉ riêng về mặt địa lư mà c̣n là điều kiện tỉnh Hà Tây phát triển tiềm năng du lịch .
    Tỉnh Hà Tây được mệnh danh là cửa ngơ thủ đô bởi từ Hà Nội du khách đến các khu du lịch của Hà Tây bằng ba tuyến giao thông chính.
    Tuyến giao thông số 1 :
     
Đang tải...