Tài liệu Mối quan hệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã hội khác được thể hiện như thế nào?

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mặc dù, pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc nhưng ít nhiều phản ánh ý chí, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp khác trong xã hội. Để làm rõ hơn bản chất của pháp luật cần phải biết và thấy mối liên hệ giữa nó với các hiện
    tượng kinh tế, chính trị và đạo đức
    1. Pháp luật với kinh tế:
    Pháp luật thuộc một trong những yếu tố của kiến trúc thượng tầng, còn kinh tế thuộc về yếu tố của cơ sở hạ tầng.
    - Cũng như nhà nước, pháp luật sinh ra trên cơ sở của hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định. Cơ sở hạ tầng là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật: quy định nội dung, hình thức, cơ cấu và sự phát triển của pháp luật. Do đó, pháp luật không thể cao hơn trình độ kinh tế hiện có.
    - Pháp luật tác động trở lại đối với kinh tế: pháp luật sinh ra từ các điều kiện, tiền đề kinh tế, nhưng nếu pháp luật được xây dựng phù hợp với các quy luật kinh tế- xã hội thì nó sẽ tác động tích cực đến sự phát triển và sự vận hành của cả nền kinh tế. Còn nếu không phù hợp, pháp luật sẽ kìm hãmẹư phát triển của kinh tế hoặc làm triệt tiêu nền kinh tế
    2. Pháp luật với chính trị:
    - Pháp luật phản ánh các yêu cầu của kinh tế không trực tiếp mà thông qua chính trị, bởi vì:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...