Tiểu Luận Mối quan hệ giữa Pháp luật và đạo đức

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Như chúng ta đã biết, Pháp luật và Đạo đức đều là những bộ phận của hình thái ý thức xã hội.Giữa chúng thường xuyên có những mối quan hệ, tác động qua lại đan xen lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau cho dù bản thân chúng có những điểm riêng biệt.
    Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của xã hội trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, khoa học, pháp luật . thì mức độ đan xen, tác động qua lại giữa Pháp luật và đạo đức ngày càng có những sự ảnh hưởng lẫn nhau đúng như quan niệm của Đảng ta "Quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức".
    Đã từ lâu, trong lịch sử tư tưởng của nhân loại đã hình thành các quan niệm khác nhau về vấn đề này. Đặc biệt là các nhà tư tưởng Phương đông, nổi bật lên đó là Khổng Tử - Đại diện cho trường phái Nho gia.Với tư tưởng Đức Trị - coi giáo dục quản lý xã hội, con người bằng đạo đức. Tất nhiên không phải là lấy đạo đức thay cho pháp luật, mà trong quá trình quản lý xã hội, con người phải có sự kết hợp giữa hai yếu tố Pháp luật và đạo đức. Song rất đáng tiếc rằng lâu nay ở chúng ta chỉ tồn tại trên lý thuyết mà thôi.Như chúng ta đã biết, Pháp luật và Đạo đức đều là những bộ phận của hình thái ý thức xã hội.Giữa chúng thường xuyên có những mối quan hệ, tác động qua lại đan xen lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau cho dù bản thân chúng có những điểm riêng biệt.
    Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của xã hội trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, khoa học, pháp luật . thì mức độ đan xen, tác động qua lại giữa Pháp luật và đạo đức ngày càng có những sự ảnh hưởng lẫn nhau đúng như quan niệm của Đảng ta "Quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức".
    Đã từ lâu, trong lịch sử tư tưởng của nhân loại đã hình thành các quan niệm khác nhau về vấn đề này. Đặc biệt là các nhà tư tưởng Phương đông, nổi bật lên đó là Khổng Tử - Đại diện cho trường phái Nho gia.Với tư tưởng Đức Trị - coi giáo dục quản lý xã hội, con người bằng đạo đức. Tất nhiên không phải là lấy đạo đức thay cho pháp luật, mà trong quá trình quản lý xã hội, con người phải có sự kết hợp giữa hai yếu tố Pháp luật và đạo đức. Song rất đáng tiếc rằng lâu nay ở chúng ta chỉ tồn tại trên lý thuyết mà thôi ( coppy 1 đoạn)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...