Tiểu Luận Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Mit Barbie, 11/11/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đặt vấn đề
    Từ khi tiến hành đổi mới đến nay, trải qua hơn 20 năm, nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào các hoạt động kinh tế, văn hóa , chính trị quốc tế. Trong quá trình đó, chúng ta đã kí kết nhiều điều ước quốc tế (ĐƯQT) song phương, đa phương ( tính đến thời điểm tháng 4/2008, có khoảng 700 điều ước quốc tế có hiệu lực đối với Việt Nam ). Đặc biệt, với sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO ngày 07/11/2006, dự báo sẽ có sự gia tăng nhanh chóng về số lượng các ĐƯQT mà Việt Nam tham gia ký kết, gia nhập. Do vậy, trách nhiệm của chúng ta là phải làm sao đảm bảo để các ĐƯQT được thực thi một cách tốt nhất. Muốn vậy, trước hết cần phải tạo sự hài hòa giữa nội luật với luật pháp quốc tế, điều đó có nghĩa là ta phải làm rõ và giải quyết tốt mối quan hệ giữa hai phạm trù pháp luật này. Đây là một trong những đề tài gây ra nhiều tranh luận nhất trong giới luật gia Việt Nam hiện nay. Những vấn đề thường được đặt ra đó là: 1) Luật quốc gia và luật quốc tế nằm trong cùng một hệ thống pháp luật hay đó là hai hệ thống pháp luật độc lập; 2) Vị trí của các ĐƯQT trong hệ thống pháp luật Việt; 3) Vấn đề về chuyển hóa và thực thi ĐƯQT ở Việt Nam hiện nay
    Bài viết này sẽ đưa ra một số phân tích và ý kiến về mấy vấn đề nêu trên.

    Đặt vấn đề 1
    2. Các quan điểm cơ bản về mối quan hệ giữa ĐƯQT và pháp luật quốc gia
    2.1. Nhất nguyên luận và Nhị nguyên luận 1
    2.2. Các quan điểm khác
    3. Vị trí của các ĐƯQT trong hệ thống pháp luật Việt Nam
    3.1.Vai trò của ĐƯQT trong các quan hệ pháp luật ở Việt Nam
    3.2.Vấn đề xác định vị trí pháp lý của ĐƯQT trong hệ thống pháp luật Việt Nam
    4. Một số vấn đề về thực thi ĐƯQT ở Việt Nam hiện nay
    4.1. Cách thức áp dụng nội dung ĐƯQT vào thực tế pháp luật
    4.2. Mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực thi ĐƯQT ở Việt Nam.
    4.2.1. Mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực thi ĐƯQT
    4.2.2. Vấn đề giải quyết mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực thi ĐƯQT.
    5. Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...