Tiến Sĩ Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ
    Đề tài: Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế


    MỤC LỤC
    DANH MỤC BIẺU ĐÓ 5
    DANH MỤC CHỪ VIÉT TẮT 7
    LỜI MỜ ĐẢU 8
    CHƯƠNG I: Cơ SỜ LÝ LUẬN VÉ MỐI QUAN HỆ GIỪA MỚ CỬA THƯƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ 23
    1.1. Một số vấn đề cơ bàn về mờ cửa thương mại và tăng trường kinh tế 23
    1.1.1. Mờ cửa thương mại 23
    1.1.2. Tăng trưỏng kinh tế 27
    1.1.2.1. Khái niệm 27
    1.2. Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế 31
    1.2.1. Mối quan hệ giữa mỏ' cửa thưong mại và tăng trưỏug thể hiện
    trong các lý thuyết thưonịỉ mại 32
    1.2.2. Mối quan hệ giữa mỏ' cửa thưong mại và tăng trưởng thể hiện
    trong các lý thuyết tăng trưỏug kinh tế 37
    1.2.3. Kết luận về bàn chất của mối quan hệ giữa mỏ' cửa thưong mại và
    tăng trưởng kinh tế 50
    1.3. Kinh nghiệm từ quá trình mở cửa của Trung Quốc 52
    1.3.1. Một số nét tirong đồng giữa Trung Quốc và Việt Nam 52
    1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm từ quá trình mỡ cửa của Trung Quốc 53
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA MỜ CỬA THƯƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ Ờ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 61
    2.1. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 61
    2.1.1. Tình hình kinh tế Việt Nam trưóc mỏ' cửa kinh tế và sự cần thiết
    phải mỏ' cửa 1986 61
    2.1.2. Những mốc chính về mỏ' cửa thưong mại trong tiến trình hội nhập
    kinh tế quốc tế của Việt Nam 62
    4
    2.2. Mối quan hệ giữa mở cứa thương mại và tăng trướng kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 68
    2.2.1. Quan hệ giữa mỏ' cửa thưong mại vói thu hút FDI vào Việt Nam . 69
    2.2.2. Phân tích thực trạng mối quan hệ giữa mỏ' cửa thương mại và tăng
    trưỏug kinh tế ở Việt Nam từ 1986 đến nay 77
    2.3 Đánh giá về những tích cực và tồn tại trong mối quan hệ giữa mớ cứa thương mại và tăng trường kinh tế ở Việt Nam 98
    2.3.1. Nhũĩig điểm tích cực trong mối quan hệ giữa mở cửa thưong mại và
    tăng trưởìig kinh tế ở Việt Nam 98
    2.3.2. Nhũĩig tồn tại trong moi quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng
    trirõvg kinh te đặc biệt từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO 103
    CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYÉT TÍCH cực MỐI QUAN HỆ GIỪA MỜ CỬA THƯƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 113
    3.1. Quan điểm về mở cửa thương mại và tăng trường kinh tế trong (hời gian
    tới 113
    3.1.1. Quan điểm về mối quan hệ giữa mỡ cửa thương mại và tăng trưỏng
    kinh tế 113
    3.1.2. Điều kiện tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ tích cực giữa mỏ' cửa
    thưong mại và tăng trưỏng kinh tế ỡ Việt Nam trong thòi gian tói 119
    3.2. Định hướng và giải pháp giải quyết tích cực mối quan hệ giữa mở cứa
    thương mại và tăng trường kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới 121
    3.2.1. Định hướng về mỡ cửa thương mại và tăng trường kinh tế 121
    3.2.2. Một số giải pháp giải quyết tích cực mối quan hệ giữa mỏ' cửa
    thưong mại và tăng trưỏng kinh tế ỡ Việt Nam 124
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 145
    PHỤ LỤC 154


    LỜI MỞ ĐÀU
    l.Tính cấp thiết của đề tài
    Trone hơn 20 năm đồi mới, kề từ khi chính sách mở cứa kinh te được Đại hội Đảns VI đề ra, nền kinh te Việt Nam đã chính thức chuyến từ nền kinh te đóns sang nền kinh te mờ, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chù nghĩa. Thành tựu của nền kinh tế Việt Nam qua 24 năm đồi mới cho ta thay việc lựa chọn mở cừa kinh tc là hướne đi đúns đắn cho nền kinh tế Việt Nam. Trong suốt hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam luôn đạt tốc độ tăns trường bình quân ưên 7% năm, chi số phát triền con người tăns, tỳ lệ nghèo đói giảm đáns ké từ 50% nhừng năm 80 còn 17% năm 2008 (tính theo chuấn nshèo cù). Thành tựu đó, không the khôns nhắc đen một nhân tố quan trọne đó là việc chúng ta đă tiến hàng mở cứa thương mại để tận dụng những lợi the cả bên trons lẫn bcn ngoài. Thực tiền cho thấy, mỗi khi nền kinh tế có sức cạnh tranh tốt, thì việc mở cửa thươne mại đối với bên nsoài sẽ mans lại lợi ích rất lởn cho cả nước xuất khẩu và nhập khẩu. Bên cạnh đó. quá trình mờ cứa thương mại cũns giúp Việt Nam nâns cao khả năne thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm tăns bố sung cho ncuồn vốn đầu tư trong nước, tăng tích lũy đầu tư cho tăne trưởng. Tuy nhicn. khône phải lúc nào mối quan hệ giừa mờ cứa thươns mại và tăne trườns kinh tế cùne mans lại nhừng hiệu quả cao với nền kinh tế.
    Trên thực tế, các lý thuyết về thương mại, tăng trường kinh tế, cũng như thực tiền từ quá trình mở cừa thươns mại của nhiều quốc gia cho thấy nếu không có sự nghiên cứu và chiến lược mở cửa thương mại rõ ràng, đúns đắn đe tận dụng nhừng anh hường tích cực từ quá trình mở cửa và hạn chế nhừns ảnh hườns tiêu cực từ quá trình mờ cừa, thì đôi khi chúnc ta khône the đạt được nhừng kết quả như mong đợi. Nhiều nshiên cứu của Việt Nam và thế giới cùng từng đề cập và tìm hiểu mối quan hệ này song nhìn chuns đều chủ yểu đánh giá vai trò của xuất khau, hoặc chi đơn siản đánh ciá tươns quan xuất khau với tăng trưởng kinh tế trong thời gian ngẩn, chưa có khả năng khái quát, đặc biệt kế từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO (1/2007) đen nay, hay nhừng ảnh hưởng từ khùng hoảng kinh tế thế giới 2008 có những yếu tố tác độns khó lườns đối với nền kinh te Việt Nam.
    9
    Chính vì lẽ đó, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa mở cứa thương mại và tăng trưởns kinh tế, đánh ciá mối quan hệ này bans cả định tính và định lượnc dựa trên số liệu trone thời gian đủ dài trờ nên rất cằn thiết với nền kinh te Việt Nam cả trên góc độ lý thuyết lẫn thực tiễn. Với ý nghĩa đó, tác giả cho rằne Luận án nchiên cứu mối quan hệ giữa mờ cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thực tiền và khoa học rắt cao.
    2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam
    Có thê nói vai trò hay tác độns cùa mờ cửa thương mại và tăng traờns kinh tế đã được một số nhà nchiên cứu khai thác trên nhiều sóc độ cả định tính lần định lượng, tuy nhiên chưa có nshiên cứu nào trên the siởi và Việt Nam về mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và táns trườnc kinh tế trons bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, cũne có một số nchiên cứu về tác động hay vai trò của mờ cửa thương mại đối với tăne trường kinh tế trên thế giới hay Việt Nam. Mối quan hộ này đă được nehiên cứu nhiều dưới góc độ đa quốc gia từ nhừns năm 70, 80 nhưng càng neày càng được sử dụns ít dần trong thời sian gần đây do các nhà kinh tế học đanc chuyến dần sự chú ý sang phân tích hải quy xuyên quốc gia quy mô lớn.
    *Những nghiên cứu đa quốc gia về quan hệ siừa thươns mại và tăng trườns kinh tế có các phân tích tình huống của Little, Scừovsky, Scott (1970) và Balassa (1971): nhừng nghiên cứu đa quốc gia này tập trune vào kinh nghiệm của một số nước như Argentina, Brazil, Mexico, Án Độ, Pakistan, Philippines, Đài Loan, Chile, Malaysia. Hai nghiên cứu cuns cắp nhừnc bằng chứns tương đối về việc cơ cấu bảo hộ sản phẩm trung gian và cuối cùng ảnh hưởns tới lợi nhuận tương đối của giá ưị eia tăng nsành. Ờ phươna diện này, những phân tích của họ dựa trên những tính toán tỷ lệ bảo hộ hiệu quả (ERP). Sau đây là nhừne kết luận chính của nshiên cứu:-
    -Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả ERP chi ra rằng mức độ bảo hộ đối với sản xuắt giá trị sia tăne là cao hơn rất nhiều so với số liệu trực tiếp về thuế quan nhập khẩu phi danh nghĩa
    10
    -Các chính sách tại phần lớn các nước đane phát trién sau chicn tranh thế eiới thứ 2 đã khuyến khích mạnh mẽ quá trình côns nghiệp hóa, done thời cái giá phải trả tại đây là sự giảm bớt độne lực mờ rộng nông nehiệp và xuất khẩu.
    -Những hậu quá nghiêm trọng nhắt của chính sách bảo hộ là làm tồi tệ hơn phân phối thu nhập, giảm bớt tiết kiệm, tăng tỷ lộ thắt nehiệp và sử dụng khône hiệu qua các nsuồn lực
    -Nghiên cứu gợi ý rằng các quốc gia đang phát triền nên giảm bớt mức độ bảo hộ và mở cửa hơn cho cạnh tranh quốc tế
    Tuy nhiên nchiên cứu có nhừns hạn chế đó là: Các tác eiả chi tập trung nghiên cứu các đặc tính của cơ chế thay thế nhập khẩu mà không tiến hành so sánh với các cơ che thay thế khác trong tồ chức khu vực đối ngoại. Họ cùng không tiến hành phân tích các quốc gia cụ the đà phát triển từ cơ chế này sang cơ chế khác như thế nào, cũns như khônc nchiên cứu thực tiễn cụ the các chính sách thay thế tác động đến tănc trường trong các hoàn cảnh lịch sử cụ thé ra sao.
    Nghiên cứu NBER Study của Ann Krueger (1978) và Jagdish Bhagwati (1978):
    đây là nghiên cứu tiến hành trên các quốc gia Tho Nhĩ Kỳ, Ghana, Israel, Ai Cặp, Philippines, Ân Độ, Hàn Quốc, Chile, Colombia, Brazil và Pakistan. Nghiên cứu cố sắng đo lường độ lệch xuất khau, định nshĩa tự do hóa thươnc mại và đưa ra mô hình động về thay đồi cơ cấu thương mại ciữa các quốc gia.
    Các tác sià định nshĩa tự do hóa thươns mại là bất kỳ chính sách nào làm giảm bớt độ lệch phi xuất khẳu. cần phải chú ý rằne định nghĩa này không yêu cầu phải có thuế quan nhập khấu thấp hay bằnc không. Sau khi xem xét quá trình chuyền hóa rào cản thương mại tại một số quốc gia mẫu, các tác giả nhận ra rằng, đến giừa thập niên 60. một nứa các quốc gia đã chuyền từ chính sách báo hộ cao đến chính sách tự do hóa. Bốn quốc gia trong nehiên cứu được xép vào giai đoạn IV và một quốc gia đã đạt được mức độ hoàn toàn tự do là mức V. Bôn cạnh đó, có hai quốc gia giao động giừa giai đoạn II và giai đoạn IV.
    Các tác già nghiên cứu tìm hiêu tác độnc của chính sách phá giá tý giá hối đoái. Phá giá được coi là thành phần quan trọng bậc nhắt trong chính sách tự do hóa thương


    TÀI LIỆU THAM KHÁO
    *Tiếng Việt:
    1. Nsuyễn Văn Công (2006), Nguyên lý kinh tế học Vĩ mô, NXB lao động
    2. PGS.TS.Lc Thanh Cườns. 2005. Các chuycn đề kinh té lượng, Hà Nội, NXB Thốns kê.
    3. PGS.TS. Nguyền Quang Dong, 2006, Bài giảng kinh tc lượng, Hà Nội, NXB Thốns kê.
    4. Nguyền Thi Thanh Hằng, 2008. Moi quan hệ giữa xuất khau và tâng trưởng trong bối cành hội nhập kinh te ở Việt Nam . khóa luận tốt nshiệp trường Đại học Ngoại Thương.
    5. Trần Văn Hòe. 2001. ‘Tăng trwuongr kinh tế Việt Nam theo con đường thúc đẳy xuất khau- nhừns điều kiện cần thiết và giải pháp. LATS.
    6. Bùi Xuân Lưu, 2006. Giáo trình kinh tế Ngoại Thương. Hà Nội, NXB Lao động xã hội.
    7. PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng, về mối quan hệ giừa tăng trườns kinh te cao, hội nhập kinh tc quốc tế sõu rộng và phòt triển bền vừng ở Việt Nam đến năm 2020" - Đại học Kinh tế Quốc dân
    8. TS. Phan Minh Ngọc, 2007, “ Xuất khẩu- chìa khóa của tăng trường” . Thời báo kinh tế Việt Nam. Tr2.
    9. N. Grosory Mankiw. 2004. Nhừng nguyên lý của kinh tố học, tập II. Hà Nội, NXB Thống kê.
    10. Nghị quyết Đại hội đại bicu toàn quốc lần thứ VI
    1 l.GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng, 2005. Giáo trình kinh tc phát triển, Hà Nội, NXB Lao động xã hội.
    12. Nguyền Quang Thái. 2004. Toàn cảnh kinh tế Việt Nam. tập 1,2,NXB Chính trị quốc gia.
    13. Nguyền Văn Thường. 2004. Một số vắn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đồi mới. NXB Chính trị quốc gia.
    14. Phạm Tất Thắng. Phan Tiến Ngọc. 2004. “ vấn đề xuất khau và tăns tnrờns kinh tế”, Tạp chí cộng sản, số 19, tr 29-34.
    146
    15. Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lằn thứ VI tháng 12 năm 1986
    16. Văn kiện Đại hội Đảng lần VII, 1991
    17. Bộ KHĐT, viện chiến lược phát triển, 1997, Công nshiệp hóa và chiến lược tăns trườns dựa trên xuất khau, NXB Chính trị quốc gia.
    18. Linh Vũ, 2009. ‘Tiếp cặn lý thuyết của Pual Krusman ngày ông đến Việt Nam, truy cặp 28/04/2010,
    19. Đỗ Mai Thành, 2007, “ Chuyền dịch cơ cấu ngành kinh tc nhằm thúc đẩy xuất khẩu”, theo Tạp chí Cộng sản, truy cập 26/04/2010, <http://fpe.hnue.edu.vn/index.php?showpo.st=79>
    20. Asribank Treasury, 2009, Kinh tế Việt Nam update, truy cập 1116/04/2010, <http://www.scribd.com/doc/17231053/Kinh-Te-Viemam-Nam-Update>
    21. <http://www.tuanvietnam.net/tiep-can-lv-thuvet-cua-paul-krugman-ngav- ong-den-viet-nam>
    22. Ngọc Minh, 2006, “Nhừns thành tựu kinh tế xã hội nối bật giai đoạn 2001- 2005”, Việt báo, truy cặp 15/04/2010,
    <http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nhung-thanh-tuu-kinh-tc-xa-hoi-noi-bat-giai-doan- 2001-2005/30110643/157/>
    23. Phạm Thị Thu Hương. 2008. “ Bàn về mối quan hệ giữa xuất khau với tăng trường kinh tế”, Tạp chí kinh té và dự báo, số 21, truy cặp 20/04/2010,
    chttp://www. mpi. gov:vn/portal/page/portal/tckt/903605?m action=2&m ite mid=15296&m magaid=1475&m categorv=266>
    24. Vụ pháp chế, “Chính phủ ban hành nghị định mới về cơ chc quản lý và điều hành xuất nhập khau", từ
    http://www.moit.gov.vn/web/guest/home?p p id=cmsviewportlet WAR vsi portlets INSTANCE XbBg&p p action=l&p p state=normal&p p mod e=view&p p col id=column-
    2&P p col pos=0&p p col count=l& cmsviewportlet WAR vsi portlets INSTANCE XbBg struts action=%2Fcmsviewportlet%2Fview& cmsvie wportlet WAR vsi portlets INSTANCE XbBg arcld=1006& cmsviewpor tlet WAR vsi portlets INSTANCE XbBg curPg=0
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...