Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Kinh Tế Và Chính Trị Trong Công Cuộc Đổi Mới Ở Nước Ta Hiện Nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mối Quan Hệ Giữa Kinh Tế Và Chính Trị Trong Công Cuộc Đổi Mới Ở Nước Ta Hiện Nay
    MỤC LỤC

    I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

    - Trình bày sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài:
    + Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế, hoạt động chính trị tới đời sống xã hội
    + Mối quan hệ biện chứng giữa chúng
    - Trình bày tại sao lịa chọn nghiên cứu đề tài" : Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta hiện nay".
    II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    1. Trình bày về thực trạng nền kinh tế ở nước ta và công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước.

    - Nền kinh tế nước ta trước năm 1986 còn nghèo nàn lạc hậu, đất nước vừa bước ra khỏi cuộc chiến tranh bắt tay vào xây dựng kinh tế.
    - Cơ chế quản lý và điều hành nền kinh tế còn nhiều bất cập, chỉ hợp trong thời chiến nay trở thành rào cản trong sự phát triển kinh tế.
    - Đổi mới nền kinh tế là quá trình tất yếu: nền kinh tế là trung tâm của mọi hoạt động sự ổn định của kinh tế đất nước gắn liền với sự ổn định của chế độ.
    - Đổi mới kinh tế là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện đại hội nhập với khu vực và thế giới.
    2. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị

    - Đó là mối quan hệ biện chứng: chúng có quan hệ chặt chẽ và có tác động qua lại với nhau.
    - Là hai đại diện tiểu biểu cho mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng .
    + Kinh tế có tác động quyết định tới chính trị
    + Chính trị đóng vai trò to lớn trong việc ổn định và bảo vệ nền kinh tế tạo nên chế độ chính trị đó.
    - Đây là hai mặt thiết yếu của đời sống xã hội
    2.1. Vai trò quyết định của kinh tế đối với chính trị

    - Mỗi hình thái kinh tế sẽ quyết định hình thành một thể chế chính trị tương ứng.
    - Khi hình thái kinh tế thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi về chính trị.
    2.2. Sự tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế

    - Sự ổn định về chính trị và điều kiện thiết yếu để phát triển kinh tế .
    - Nền kinh tế đất nước nằm dưới sự quản lý điều hành của chính phủ
    - Giữ vai trò ổn định điều tiết nền kinh tế
    3. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ở nước ta hiện nay

    - Có nhiều nét riêng so với các nước trên thế giới:
    + Do mới tiến hành đổi mới nền kinh tế sang kinh tế thị trường
    + Do thể chế chính trị là một đất nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa với Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đaọ
    4. Những tồn tại và giải pháp

    4.1. Tồn tại

    - Nhà nước còn can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh tế
    - Các chính sách, luật định, còn nhiều phức tạp chưa đáp ứng tình hình
    4.2. Giải pháp

    - Giữ vững sự ổn định về chính trị, hoàn thiện về hệ thống luật pháp
    - Hạn chế con thiệp quá sâu vào hoạt động kinh tế
    III. KẾT LUẬN

    - Tóm tắt lại vấn đề
    - Rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu

    I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

    Kinh tế và chính trị là hai mặt lớn nhất của đời sống xã hội trong điều kiện đất nước ta hiện nay còn nghèo nàn lạc hậu thì đổi mới nền kinh tế đất nước là điều hết sức cần thiết. Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa thành công thì điều kiện tiên quyết là phải có một nền kinh tế vững chắc ổn định, đáp ứng đầy đủ mọi điều kiện cho đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa thành công.
    Nền kinh tế của một đất nước có thể coi là sức mạnh lớn nhất của đất nước đó, nó là thành phần cơ bản của cơ sở hạ tầng, trên đó quyết định hình thành nên một thể chế chính trị tương ứng phù hợp với hình thái kinh tế đó.
    Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là mối quan hệ biện chứng và Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Không có một chế độ nào mà hoạt động kinh tế lại độc lập với hoạt động chính trị hình thái kinh tế quyết định tới chế độ chính trị, nhưng ngược lại chính trị cũng có tác động to lớn tới kinh tế. Sự ổn định về chính trị là tiền đề, là điều kiện để phát triển kinh tế. Một nền kinh tế muốn phát triển mạnh mẽ và ổn định đòi hỏi phải có sự ổn định về chính trị.
    IV: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...