Tiểu Luận "Mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản vô hình và tài sản hữu hình”

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Nền kinh tế nước ta hiên nay đang phát triển theo cơ chế nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Nền kinh tế thị trường với đa dạng sản phẩm,chủng loại,phù hợp với nhu cầu cuộc sống. Khả năng cạnh tranh để chiếm thị phần cũng như tạo được lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp đang là một vấn đề nóng hổi, đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết lựa chọn con đường đi phù hợp đúng đắn, tạo dựng cho mình một vị thế trên thị trường. Các doanh nghiệp tự lựa chọn con đường đi khác nhau cho riêng mình, nhưng chung quy lại họ cần phải nhận biết được tài sản hữu hình, tài sản vô hình, cũng như mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, từ đó khắc phục được ưu nhược điểm của doanh nghiệp, phát triển doanh nghiêp của mình ngày càng lớn mạnh.

    Không chỉ đối với doanh nghiêp ở tầm vi mô. Ở tầm vĩ mô,nhà nước muốn nền kinh tế tăng trưởng và phát triển một cách bền vững cũng phải chú trọng đến đầu tư vào tài sản hữu hình, tài sản vô hình, mối quan hệ giữa chúng , xác đinh cơ cấu đầu tư hợp lí, từ đó có những kế hoạch nhằm phát triển kinh tế -xã hội.

    Những năm gần đây, vấn đề đầu tư vào tài sản vô hình và tài sản hữu hình đã thực sự hợp lý chưa ? có đóng góp như thế nào đối với sự tăng trưởng kinh tế ? còn tồn tại những vấn đề gì ? làm thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất ? sẽ được làm rõ qua đề tài ‘ Mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản vô hình và tài sản hữu hình” dưới đây.

    Trong quá trình nghiên cứu, bài làm của chúng em còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của thầy và các bạn.


    Kết cấu và nội dung đề tài được trình bày như sau:

    LỜI NÓI ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH VÀ TÀI SẢN HỮU HÌNH 2

    I.Tài sản vô hình và tài sản hữu hình 2


    II. Đầu tư vào tài sản vô hình và tài sản hữu hình 3

    1. Khái niệm 3

    2. Nội dung đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình 4

    2.1. Đầu tư tài sản hữu hình 4

    2.1.1. Đầu tư xây dựng cơ bản 4

    2.1.2 Đầu tư vào hàng tồn trữ 5

    2.2. Đầu tư vào tài sản vô hình 12

    2.2.1.Đầu tư phát triển nhân lực 12

    2.2.2. Đầu tư nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học công nghệ. 13

    2.2.3.Đầu tư hoạt động marketing 15

    2.2.4. Đầu tư xây dựng thương hiệu 15

    III. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH 19

    1. Tác động của đầu tư vào tài sản hữu hình đối với đầu tư vào tài sản vô hình 20

    1.1.Đầu tư vào tài sản hữu hình là cơ sở, nền tảng cho đầu tư vào tài sản vô hình 20

    1.2. Đầu tư vào tài sản hữu hình tăng tiềm lực cho đầu tư vào tài sản vô hình 21

    2.Tác động của đầu tư vào TSVH đối với đầu tư vào TSHH 22

    2.1. Đầu tư vào tài sản vô hình tạo điều kiện thúc đẩy trở lại đầu tư vào tài sản hữu hình. 22

    2.2. Đầu tư vào tài sản vô hình nâng cao giá trị của tài sản hữu hình. 26

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH VÀ TÀI SẢN HỮU HÌNH 28

    I.Thực trạng đầu tư vào tài sản hữu hình 28

    1. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 28

    2. Đầu tư vào máy móc thiết bị 33

    3. Thực trạng về đầu tư vào hàng tồn trữ 39

    II. Thực trạng Đầu tư vào tài sản vô hình 40

    1. Đầu tư vào khoa học – công nghệ 40

    1.1. Thành tựu 40

    1.2.Hạn chế 42

    1.2.1.Đầu tư cho KH – CN còn ở mức thấp, dàn trải và mất cân đối giữa đầu tư nhà nước với đầu tư từ xã hội 42

    1.2.3. Nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ còn kém 43

    2. Đầu tư vào thương hiệu 44

    2.1.Thương hiệu xưa 44

    2.2. Thương hiệu nay 45

    2.2.1. Đầu tư tài chính cho phát triển thương hiệu 45

    2.2.2 Tên thương hiệu 46

    2.2.3.Xác lập và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ 47

    3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 49

    3.1. Khái quát chung về nguồn nhân lực ở Việt Nam 49

    3.1.1. Nguồn nhân lực từ nông dân: 50

    3.1.2. Nguồn nhân lực từ công nhân: 51

    3.1.3. Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức: 52

    3.2. Thị trường lao động chất lượng cao ở Việt Nam 54

    3.2.1.Thị trường lao động chất lượng cao ở Việt Nam 54

    3.2.2. Khủng hoảng tài chính và thị trường nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam 56

    CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ TÀI SẢN VÔ HÌNH 58

    1. Phát triển đầu tư tài sản hữu hình làm tiền đề nâng cao phát triển tài sản vô hình. 58


    1.2. Chính phủ sử dụng các biện pháp phát triển đầu tư tài sản hữu hình. 60


    2. Phát triển đầu tư tài sản vô hình làm tăng giá trị tài sản hữu hình. 63


    KẾT LUẬN 76

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...