Luận Văn Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở việt nam giai đoạn 1986-2010

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm Tắt

    Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam ngoài việc là một nguồn vốn quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế, nó còn được xem như động lực thúc đẩy phát triển công nghệ, cải thiện việc làm và cung cấp kiến thức cần thiết cho sự tăng trưởng kinh tế. Bài luận này nhằm mục đích đánh giá mối quan hệ tương tác giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 1986-2010. Bài sử dụng mô hình vector hiệu chỉnh sai số VECM các phân tích thực nghiệm phục vụ cho mô hình như kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test), kiểm định Johasen . Dữ liệu sử dụng trong bài là chuỗi dữ liệu hàng năm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tổng thu nhập quốc nội (GDP) ở Việt Nam giai đoạn 1986-2010 từ nguồn dữ liệu thống kê tài chính của Quỹ tiền tệ thế giới (IFS). Kết quả cho thấy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam có mối quan hệ nhân quả Granger một chiều, FDI tác động nhân quả tới GDP, nghĩa là đầu tư khu vực nước ngoài có ảnh hưởng trong ngắn hạn lẫn dài hạn tới tổng thu nhập quốc nội GDP.

    MỤC LỤC
    1. Giới thiệu.
    2 . Tổng quan các nghiên cứu trước.
    2.1. Quan điểm cho rằng có mối quan hệ giữa tăng trưởng và dòng vốn FDI
    2.2.Quan điểm cho rằng không có mối quan hệ giữa tăng trưởng và dòng vốn FDI
    2.3. Một số bằng chứng thực nghiệm được nghiên cứu ở một số quốc gia đang phát triển
    3. Tổng quan về kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 1986-2010
    3.1. Tăng trưởng kinh tế.
    3.2. Đầu tư trực tiếp vốn nước ngoài
    3.3. Vai trò của khu vực FDI đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam
    3.3.1. FDI là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế.
    3.3.2. FDI với việc nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu.
    3.3.3. FDI đối với giải quyết việc làm và cải thiện nguồn nhân lực.
    3.3.4. FDI đóng góp vào nguồn thu ngân sách Nhà nước và cân đối vĩ mô.
    3.4. Vai trò của tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến thu hút FDI
    3.4.1.Tăng trưởng và phát triển kinh tế góp phần cải thiện môi trường đầu tư.
    3.4.2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế làm tăng tỷ lệ tích luỹ, cung cấp thêm vốn cho đầu tư.
    3.4.3. Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, năng lực công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư phát triển.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    5. Kết quả.
    5.1. Kiểm định tính dừng (Unit Root Test).
    5.2. Kiểm định đồng liên kết
    5.3. Kiểm định trễ tối ưu của mô hình VECM:
    5.4. Ước lượng mô hình:
    6. Kết luận:
    Danh mục tài liệu tham khảo.
    Phụ lục.

    Danh mục viết tắt FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
    GDP: Tổng thu nhập quốc nội.
    VECM: Mô hình vector hiệu chỉnh sai số.

    Danh mục bảng, hình

    Bảng1:Kiểm định nghiệm đơn vị với 2 phương pháp ADF và PP của FDI và GDP
    Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ trọng FDI/GDP Việt Nam giai đoạn 1986 -2010
    Hình 2 : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 1986 – 2010 .
    Hình 3 : Tỷ lệ FDI theo ngành giai đoạn 1988-2007 .
    Hình 4 : Cơ cấu vốn FDI theo chủ đầu tư trong giai đoạn 1990 – 2010 .
    Hình 5: Lượng vốn đầu tư của các thành phần kinh tế theo giá cố định 1994 (1986 – 2009)
    Hình 6:Kiểm định Johasen đối với sai phân bậc nhất của FDI và GDP
    Hình 7: Kiểm định độ trễ tối ưu Portmanteau .
    Hình 8: Kết quả ước lượng mô hình VECM
    Hình9: Biểu đồ phản ứng đẩy trong 10 năm của FDI và GDP khi có cú sốc xảy ra
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...