Tiểu Luận Mối quan hệ giữa chế độ thủ trưởng với chế độ tập thể quản lý & phương pháp đảm bảo tốt trong hoạt đ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi taitailieu_20, 17/10/13.

  1. webtailieu.org_20

    Bài viết:
    57
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Trong quá trình quản lý công việc tổ chức được hiểu và triển khai theo hai nghĩa: tổ chức một quá trình hoạt động nào đó (ví dụ hoạt động kinh doanh) và tổ chức một hệ thống bộ máy điều khiển (lãnh đạo và quản lý).
    Sự phân chia một tổ chức quản lý các cấp và các khâu thể hiện sự phân công chuyên môn hóa theo chiều dọc và chiều ngang, các bộ phận đó bao giờ cũng nằm trong một mối quan hệ nhất định nhằm tạo ra sự liên kết chặt chẽ, hài hoà trong tổ chức. Việc xác lập và sử lý đúng đắn các mối quan hệ về tổ chức là yếu tố trọng yếu để vận hành bộ máy ăn khớp nhịp nhàng, tạo ra hiệu lực tổ chức . Khi đề cập khái niệm tổ chức ở trạng thái động, ta cũng đã nhấn mạnh vai trò cực ký quan trọng của các mối quan hệ về tổ chức, nếu sử lý đúng sẽ tạo ra động lực và kỷ cương cho tổ chức, ngược lại sẽ gây vướng mắc, sung đột trong nội bộ tổ chức, có thể làm rối loạn, vô hiệu hoá tổ chức.
    Khi xác lập các mối quan hệ về tổ chức, cần xác định rõ các yếu tố: như quan hệ dọc hay quan hệ ngang; quan hệ lâu dài, thường xuyên hay quan hệ đột xuất; quan hệ chính thức hay không chính thức. Khái quát lại có hai loại quan hệ cơ bản: quan hệ điều khiển – phục tùng và quan hệ phối hợp – hợp tác. Nhưng bài viết này em muốn đề cập tới là : “Mối quan hệ giữa chế độ thủ trưởng (trách nhiệm quyền hạn cá nhân) với chế độ tập thể quản lý( hội đồng quản trị, trong quan hệ với các phó thủ trưởng) và nhưng phương pháp đảm bảo tốt mối quan hệ trong hoạt động của doanh nghiệp.”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...