Tiểu Luận Mối quan hệ cá nhân và gia đình xã hội.Chức năng của gia đình dưới CNXH

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, XÃ HỘI. CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH DƯỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
    ĐẶT VẤN ĐỀ


    Trước đây các nhà XHCN không tưởng chỉ có thể nói về sự bóc lột của TBCN, chỉ mở ra được một xã hội mà hầu như mọi cái chưa thực tế, nhưng khi Mác và Anghen cho ra đời hai phát triển vĩ đại là "Chủ nghĩa duy vật lịch sử và "học thuyết giá trị thặng dư" mà XHCN từ không tưởng trở thành hiện thực. Chính nhờ các học thuyết đó mà sau này các nhà thừa kế xuất sắc như Lê nin đã tiếp thu và phát triển thêm, tiến tới đoàn kết các giai cấp trong xã hội để xây dựng một nhà nước XHCN đầu tiên, không phải là không tưởng, mà là hiện thực, mở ra một thời đại mới, một kỷ nguyên mới của xã hội loài người, đó là xã hội XHCN, lật đổ chế độ TBCN, tư bản nửa phong kiến.


    Trong bài viết này, ta chỉ giải thích tại sao nói rằng nhờ hai phát hiện vĩ đại của Mác, Anghen duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư mà chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành có tưởng.


    Trước thời kỳ XHCN ra đời, xã hội luôn làm sự đấu tranh giai cấp, đấu tranh công nông có sự phân hoá sâu sắc, cụ thể là sau khi cộng đồng nguyên thuỷ tan rã, trong các giai cấp tầng lớp bị áp bức bóc lột đã xuất hiện những tư tưởng muốn phủ định xã hội đương thời, những tư tưởng đó khát vọng đó tuy chưa thực sự rõ rệt và đồng nhất với nhau nhưng điều đó có điểm chung là muốn có một xã hội công bằng bình đẳng, bác ái, nhưng đó cũng là một điểm sáng, một khát vọng nhỏ nhoi là những mớ giả thuyết chưa thực tế còn yêu sách. Biện pháp để đạt được những mơ ước khát vọng đó còn rất mơ hồ.


    Sau khi CNTB ra đời, để tích luỹ tư bản và tạo ra những đội quân lao động làm thuê, giai cấp tư sản dùng mọi biện pháp để bóc lột giá trị thặng dư, để chiếm đoạt tài sản, mang quân đội đi đánh chiếm những vùng đất khác để biến nó thành thuộc địa của mình để có những nguồn nhân công rẻ mạt biến tài nguyên của nước đó thành của mình. Trong bối cảnh lịch sử đó đã xuất hiện những nhà nước XHCN không tưởng, các ông cho rằng phải có một xã hội thực sự bác ái, phải kết hợp những nguyên tắc của CN nhân đạo với nguyên tắc cộng đồng dựa theo lòng mong muốn và trí tưởng tượng của mình. Những tư tưởng ở thời kỳ này tuy vẫn chỉ là ước mơ nhưng đã được kết tinh thành những học thuyết mang tính chặt chẽ hơn, đã phê phán ngày càng sâu sắc những hạn chế của CNTB và phần nào là tiếng nói của những người lao động trước tình trạng bị áp bức bóc lột ngày càng nặng nề.


    Tuy nhiên, những tư tưởng, những học thuyết này ngày càng mang tính chặt chẽ hơn mà sau này các nhà sáng lập CNXH - KH đã thừa kế một cách có chọn lọc và chứng minh chúng trên cơ sở khoa học vì đã nêu được những luận điểm có giá trị về sự phát triển của xã hội trong tương lai. Hơn nữa, đã nêu được những giá trị nhân đạo, nhân văn, lòng yêu thương, thông cảm và bênh vực đại đa số người lao động, muốn giúp đỡ và giải phóng họ trong các tác phẩm và hành động của mình. Ngoài ra, nó cũng góp phần làm thức tỉnh tinh thần đấu tranh của giai cấp bị bóc lột.


    [TABLE="width: 500"]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Mối quan hệ cá nhân và gia đình xã hội[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Chức năng của gia đình dưới CNXH[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Tái sản xuất là nguồn lao động mới cho xã hội[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Tổ chức đời sống gia đình đảm bảo gia đình hạnh phúc[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Nuôi dạy thế hệ trẻ và xây dựng con người mới [/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Sự tiến bộ của gia đình gắn với bước phát triển của sự cải tạo XHCN [/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO[/TD]
    [TD]13[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...