Tiểu Luận Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam hiệ

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu



    Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hướng

    của lực lượng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vận động

    và những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất là một vấn đề hết sức

    quan trọng .

    Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cách

    mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới

    XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cách

    mạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây dựng xong cơ sở kinh

    tế chính trị tư tưởng của xã hội mới. Đó là thới kỳ xây dựng từ lực lượng sản

    xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thành lên

    các quan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúc thượng

    tầng mới. Song trong một thời gian dài chúng ta không nhận thức đúng đắn về

    chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ

    phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan

    hệ sản xuất tạo nên tính đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từ đó

    tạo nên tính đa dạng của nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế cho thấy một

    nền kinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứ không

    đơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xưa kia. Vì vậy nghiên cứu

    “Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đa

    dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam “ có vai trò quan trọng mang tính

    cấp thiết cao vì thời đại ngày nay chính là sự phát triển của nền kinh tế thị

    trường hàng hoá nhiều thành phần. Nghiên cứu vấn đề này chúng ta còn thấy

    được ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễn của nó hết sức sâu sắc .

    Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những

    thiếu sót , chính vì vậy em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy______


    ________________________________________________

    ________________________________________________

    ________________________________________________

    ________________________________________________



    Mục lục



    Lời mở đầu

    B. Nội dung

    I. Lý luận chung

    1. Thế nào là lực lượng sản xuất

    2. Phạm trù sở hữu và cơ cấu sở hữu trong giai đoạn trước đây (Trước

    1986)

    a. Sở hữu là gì? Quá trình phát triển của nó

    b. Cơ cấu sở hữu trong giai đoạn trước đây (Trước 1986)

    II. Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và

    đa dạng hoá hình thức sở hữu ở Việt Nam

    1. Một số vấn đề về phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay

    2. Sự đang dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt Nam

    a. Tất yếu khách quan của sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở nước

    ta trong giai đoạn hiện nay

    b. Các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo định hướng

    XNCH ở nước ta hiện nay

    3. Sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX

    a. Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất

    b. Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển, biến đổi

    của các hình thức sở hữu

    c. Sự tác động trở lại của sự đang dạng hoá các hình thức sở hữu đối với

    lực lượng sản xuất

    4. Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của LLSX với sự đa dạng hoá

    các hình thức sở hữu

    10

    Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...