Tiểu Luận Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự vận dụng quy luật này của đản

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word


    MỤC LỤC
    [TABLE="width: 631"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    [/TD]
    [TD]1
    2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]NỘI DUNG
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1: Sự nhận thức về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Đôi nét về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.1. Lực lượng sản xuất là gì ?
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.2. Quan hệ sản xuất là gì?
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.3. Nhận thức về phạm trù hình thái kinh tế - xã hội cộng sản.
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2. Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2: Sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Sự hình thành và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Công nghiệp hoá vận dụng tuyệt vời qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội, cơ sở lý luận của sự nghiệp CNH - HĐH
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]17
    19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Loài người đã trải qua năm phương thức sản xuất đó là: Nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, , tư bản chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa. Tư duy phát triển, nhận thức của con người không dừng lại ở một chỗ. Từ khi sản xuất chủ yếu bằng hái lượm săn bắt, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu thì ngày nay trình độ khoa học đạt tới mức tột đỉnh. Không ít các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đổ sức bỏ công cho các vấn đề này cụ thể là nhận thức con người, trong đó có triết học. Với ba trường phái trong lịch sử phát triển của mình chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và trường phái nhị nguyên luận. Nhưng họ đều thống nhất rằng thực chất của triết học đó là sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất như thống nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của nền sản xuất xã hội. Tác động qua lại biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất được mác và Ănghen khái quát thành qui luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. Từ những lý luận trên đưa Mác - Ănghen vươn lên đỉnh cao trí tuệ của nhân loại. Không chỉ trên phương diện triết học mà cả chính trị kinh tế học và chủ nghĩa cộng sản khoa học. Dưới những hình thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức được hay không thì nhận thức của hai ông về qui luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển. Vấn đề"Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước ở Việt Nam"là vấn đề hết sức quan trọng trong quá trình dựng đất nước ta giai đoạn hiện nay. Trong quá trình CNH-HĐH, Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng và sáng tạo mối quan hệ này.
    Với trình độ nhận thức hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế, nên không tránh khỏi những sai sót mong thầy cô giáo góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn.

    NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1
    SỰ NHẬN THỨC VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ QUI LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT.

    1.1. ĐÔI NÉT VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT.
    Trong sản xuất vật chất con người có mối quan hệ song trùng (kép, đôi). Đó là quan hệ với tự nhiên và quan hệ lẫn nhau. Quan hệ với tự nhiên gọi là lực lượng sản xuất. Quan hệ lẫn nhau gọi là quan hệ sản xuất. Hai quan hệ đó liên hệ phụ thuộc nhau tạo thành phương thức sản xuất. Phương thức sản xuất là cách thức là sự thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; là cách thức con người làm ra của cải vật chất trong những giai đoạn phát triển lịch sử xã hội nhất định.


    1.1.1 Lực lượng sản xuất là gì?
    Lực lượng sản xuất là toàn bộ những tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ lao động và những người lao động với kinh ngiệm và thói quen lao động nhất định đã sử dụng những tư liệu sản xuất đó để tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
    Từ thực trạng đó lý luận về lực lượng sản xuất của xã hội được C.Mác nêu lên và phát triển một cách sâu sắc trong các tác phẩm chuẩn bị cho bộ "Tư bản" và chính trong bộ "Tư bản" Mác đã trình bày hết sức rõ ràng quan điểm của mình về các yếu tố cấu thành lực lượng sản
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...