Tiểu Luận Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kỳ quá độ ở việt nam h

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Việt Nam trong sự phát triển của Đông á và Đông Nam hay nói rộng hơn là vòng cung Châu Thái Bình Dương, hiên nay đang thu hút được nhiều người trong giới lãnh đạo và giới kinh doanh trên thế giới.
    Vì sao Việt Nam có sự chú ý đó? chắc chắn là do Việt Nam đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến chúc thượng tầng xã hội.
    Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tình phức tạp trong quá trình thực hiện định hướng xã hội. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phản chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đò hỏi của cơ sở hạ tầng.
    Đã có rất nhiều văn kiện trính trị và luận văn khoa học đề cập sâu sắc về công cuộc đổi mới này. Vì vậy, với tư cách là một sinh viên còn trên giảng đường, em chỉ mong bài viết này có thể nêu một số vấn đề có tính chất khái quát về công cuộc đổi mới này ở Việt Nam.


    Nội dung
    A. giới thiệu đề tài
    Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, xét cho cùng đều bị các quan hệ của kinh tế qui định. Dù ở xã hội nào, triết học bao giờ cũng bao gồm hai yếu tố: Yếu tố nhận thức đã là sự hiểu biết về thế giới sung quanh trong đó con người là yếu tố nhận định là sự đánh giá về mặt đạo lý.
    Để phù hợp với trình độ phát triển thấp ở các giai đoạn đầu tiên của lịch sử loài người, triết học ra đời với tính cách là một khoa học tổng hợp các tri thức của con người về hiện thực xung quanh và bản thân mình. Sau đó, do sự phát triển của xã hội triết học đã tách ra khỏi thành khoa học độc lập, triết học với tính cách là khoa học, nên nó có đối tượng và nhiệm vụ nhận thức riêng của mình, nó là hệ thống những quan niệm, quan điểm có tính chất chính thể về thế giới, về các quá trình vật chất, tinh thần và mối quan hệ giữa chúng, về nhận thức và cải biên thế giới. Do vậy, triết học nghiên cứu về vấn đề: tư duy, xã hội và tự nhiên.Trong đó vấn đề xã hội là vấn đề mang tính hình thái kinh tế, phản ánh động lực sự phát triển xã hội thông qua lực lượng sản xuất. Để có cơ chế, cách thức trong sự phát triển xã hội thì cần phải có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Do vậy cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một vấn đề đặc biệt phải quan tâm tới.
    Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một trong những nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...