Luận Văn mối liên quan giữa việc sử dụng và đáp ứng của các dịch vụ y tế với các yếu tố

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    mối liên quan giữa việc sử dụng và đáp ứng của các dịch vụ y tế với các yếu tố

    Bắc Kạn là tỉnh miền núi cao nằm phía Tây bắc Việt Nam, đây là một trong những tỉnh nghèo đất đai phần nhiều lớn là đồi núi, là nơi định cư của đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu là dân tộc Tày, Dao. Người Tày sinh sống khá tập trung thường ở các vùng đất thấp nên việc canh tác ruộng nương dễ hơn và kinh tế khá hơn . Người Dao sinh sống ở vùng địa hình cao nên cho đến nay vẫn chủ yếu là khai thác tài nguyên để làm rẫy đời sống vật chất văn hoá tinh thần còn nhiều khó khăn. Huyện Chợ Đồn mang đầy đủ những đặc trưng của tỉnh Bắc Kạn, tình trạng sức khoẻ của nhân dân tại địa phương và công tác CSSK còn nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết .
    Năm 1997 tổ chức Médecine du Monde đã tiến hành khoả sát sơ bộ tại xã Tân Lập huyện Chợ Đồn để đánh giá về thực trạng kinh tế, văn hoá xã hội cũng như về tình hình y tế ở đây. Nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh khá cao, tình hình sử dụng dịch vụ KCB cũng như dịch vụ y tế dự phòng còn thấp. Sau hai năm triển khai can thiệp với nhiều nội dung hoạt động như tiến hành GDSK, cung cấp trang thiết bị y tế đào tạo đội ngũ nhân viên y tế thôn bản, tuyên truyền kiến thức CSTS và KHHGĐ, nâng cao chuyên môn cho cán bộ nhân viên y tế xã, phòng chống 5 tai biến sản khoa, cung cấp những kiến thức phòng chống SDD, tiêu chảy, NKHHC, huy động sự tham gia của cộng đồng về chăm sóc sức khoẻ. Kết quả các hoạt động này như thế nào ? Vai trò của y tế nhà nước có đáp ứng được nhu cầu KCB và phòng chống bệnh tật của người dân hay không? Nhằm đánh giá kết quả các hoạt động, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục đích.
    Nội dung bài viết:
    Phần I: Tổng quan tài liệu
    Phần II: Đối tượng và
    Phần III: Kết quả nghiên cứu
    Phần IV: bàn luận
    Phần V: kết luận và khuyến nghị
     
Đang tải...