Đồ Án Module RS 232 và Khối LED 7 đoạn

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 5/11/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TỔNG QUAN
    1.1 Đặc Vấn Đề
    Ngày nay với sự phát triển của công nghiệp vi điện tử, kỹ thuật số các hệ thống điều khiển dần được tự động hóa. Với các kỹ thuật tiên tiến như vi xử lý, vi mạch số được ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển, thì các hệ thống điều khiển cơ khí thô sơ, với tốc độ xử lý chậm, ít chính xác được thay thế bằng các hệ thống điều khiển tự động với các lệnh chương trình đã được thiết lập trước. Trong giảng dạy để thuận tiện cho sinh viên tiếp thu tốt các bài thực hành vi xử lý của mình thì KIT THỰC HÀNH là một công cụ hỗ trợ đắt lực nhất để sinh viên có thể dễ dàng kiểm tra các dự án bài tập của mình một các thực tế hơn. Chính vì thế, được sự đồng ý của khoa Điện Tử - Tin Học, Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng. Nhóm thực hiện đề tài quyết định chọn “ Kit Thực Hành Vi Xử Lí ” làm đề tài đồ án tốt nghiệp.
    1.2 Giới Hạn Đề Tài
    Trong đồ án làm “Kit Thực Hành Vi Xử Lí” có nhiều Module khác nhau, do
    thời gian có giới hạn, nhóm thực hiện đề tài cũng đã được sự chấp thuận của giảng viên hướng dẫn giao nhiệm vụ tìm hiểu về hai Module “ Module RS 232 và Khối LED 7 đoạn
    Với thời gian hơn một tháng thực hiện đề tài nhóm thực hiện đề tài cũng đã hoàn thành thành công đồ án trên và giải quyết được các vấn đề sau:
    - Giao tiếp thành công RS 232 bằng phần mếm Visual Bassic 6.0
    - Điều khiển được khối LED 7 đoạn bằng máy tính.
    1.3 Mục Đích Nghiên Cứu
    Mục đích trước hết là để hoàn tất chương trình môn học để đủ điều kiện ra trường. Cụ thể khi nghiên cứu đề tài là nhóm muốn phát huy những thành quả ứng dụng của vi điều khiển để có thể tạo ra được những bài tập hữu ích cho những bạn sinh viên khóa sau thực hành.
    Ngoài ra quá trình thực hiện đề tài là một cơ hội để nhóm thực hiện đề tài tự kiểm tra được những kiến thức đã học trong suốt ba năm liền học ở trường, giúp cho các thành viên trong nhóm phát huy được tính sáng tạo, khả năng lập trình để giải quyết một vấn đề theo như cầu đặt ra.
    1.4 Phương Pháp Nghiên Cứu
    Nhóm thực hiện đề tài đã sử dụng các phương pháp khác nhau để hoàn thành tốt đề tài như:
    - Phương pháp tham khảo tài liệu: bằng cách thu thập thông tin từ sách vở đã
    học cũng như tham khảo tài liệu bên ngoài và tài liệu từ trên mạng internet
    - Phương pháp quan sát: Nhóm đã khảo sát một số mạch điện thực tế, các mạch ở các bảng hiệu quảng cáo và các công ty điện tử v v

    MỤC LỤC

    Trang Trang
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1
    1.1 Đặt vấn đề 1 1
    1.2 Giới hạn đề tài 3
    1.3 Mục đích nghiên cứu 3
    1.4 Phương pháp nghiên cứu 4
    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
    2.1 Giới thiệu về EasyPIC_PRO 2
    2.1.1 Tổng quan sản phẩm 2
    2.1.2 Giới thiệu tài nguyên trên Board 3
    2.1.3 Chức năng chi tiết của các module EasyPIC_PRO 4
    a) Các ổ cắm MCU DIP8/14/18/28/40 Pin 4
    b) Khối cấp nguồn 5
    c) Khối LCD 6
    d) Khối đọc/ghi MMC/SD 7
    e) Khối LED đơn port C và port D 8
    f) Khối bàn phím ma trận 4x4 9
    g) Khối nút nhấn chuyển đổi 11
    h) Khối đọc thời gian thực DS 1302 12
    i) Khối chuyển đổi A/D 13
    k) Giao thức I2C và EEPROM 24CXX 14
    l) Giao thức SPI và 93LC*** EEPROM 15
    m) Khối LED 7 đoạn 16
    n) Khối điều khiển bằng hồng ngoại và giải mã 17
    o) Khối đo nhiệt độ DS18B20 18
    p) Chuông báo 20
    q) Module điều khiển động cơ bước 21
    r) Module giao tiếp RS232 22
    s) Module giao tiếp USB 23
    t) Module bàn phím PS/2 24
    u) Các cổng Header truy nhập 25

    2.2 Vi điều khiển PIC16F877A 26
    2.2.1 Lịch sử phát triển của vi điều khiển PIC 26
    2.2.2 Giới thiệu về PIC16F877A 28
    a) Giới thiệu sơ lược về PIC16F877A 28
    b) Cấu trúc tổng quan về PIC16F877A 28
    c) Chức năng các chân 30
    2.2.3 Sơ đồ khối và chức năng các chân 33
    a) Sơ đồ khối 33
    b) Chức năng các cổng xuất nhập của PIC16F877A 33
    CHƯƠNG 3: MODULE THỰC HIỆN RS232 VÀ LED 7 ĐOẠN 36 50
    3.1 Thiết kế và lập trình 36
    3.1.1 Lập trình bằng phần mềm Visual Bassic 6.0 36
    a) Giới thiệu phần mềm 36
    b) Thiết kế chương trình 36
    3.1.2 Viết chương trình điều khiển PIC bằng phần mềm CCS 42
    a) Giới thiệu phần mềm CCS bảng CCS_PCWH_v4.114 42
    b) Hướng dẫn viết chương trình CCS 42
    3.1.3 Phần mềm nạp PICkit2 45
    3.1.4 Phần mềm mô phỏng Proteus 46
    a) Hướng dẫn tạo cổng COM ảo 46
    b) Mô phỏng Proteus 47
    3.2 Sơ đồ nguyên lý 48
    3.3 Hướng dẫn kết nối trên KIT thực hành 48
    3.4 Kết quả thực tế 50
    CHƯƠNG 4: LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT VÀ CHƯƠNG TRÌNH 51
    4.1 Lưu đồ giải thuật 51
    4.2 Chương trình 52
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 58
    5.1 Tóm tắt đề tài nghiên cứu 58
    5.2 Đánh giá đề tài 58
    5.3 Hướng phát triển đề tài 58
    PHỤ LỤC 59 121
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...