Luận Văn Mỏ xưởng sản xuất và kinh doanh bánh mì ống kiểu pháp

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    1. Giới thiệu về dự án
    1.1. Giới thiệu tóm lược về nhóm kinh doanh
    1.2. Đánh giá tổng quát môi trường kinh doanh của dự án
    1.2.1. Đánh giá môi trường bên trong
    1.2.2. Đánh giá môi trường bên ngoài
    1.3. Sự cần thiết của dự án
    1.4. Giới thiệu ngành nghề kinh doanh của dự án
    2. Thị trường sản phẩm của dự án
    2.1. Nghiên cứu phân tích thị trường của dự án
    2.1.1. Thị trường của dự án
    2.1.2. Nhu cầu và nhu cầu có khả năng thanh toán
    2.1.3. Khả năng cung ứng đầu vào củ các tổ chức và cá nhân thuôc các thành
    phần kinh tế
    2.1.4. Khả năng cung hàng sản phẩm của các cá nhân và tổ chức khác
    2.1.5. Khả năng chiếm lĩnh thị trường của dự án:
    2.1.6. Phân tích khả năng cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh
    2.1.7. Dự báo khối lượng bán cụ thể
    2.2. Xây dưng phương án sản phẩm và dịch vụ của dự án
    2.2.1. Cơ cấu sản phẩm
    2.2.2. Đặc điểm và tính năng của sản phẩm
    2.2.3. Xác định đối tượng phục vụ
    2.2.4. X ác định vị trí của sản phẩm trong chu kỳ sống
    3. Chiến lược Marketing
    3.1. Đoạn thị trường
    3.2. Đặc tính của sản phẩm được dùng để khuyếch trương
    3.3. Địa điểm kinh doanh
    3.4. Kênh phân phối sản phẩm
    3.5. Công tác quảng cáo và xúc tiến bán ra
    3.6. Ngân sách cho hoạt động Marketing
    4. Công nghệ kỹ thuật của dự án
    4.1. Lựa chọn hình thức đầu tư
    4.2. Lựa chọn công nghệ và công suất của dự án
    a. Lựa chọn công suất của dự án
    b. Lựa chọn công nghệ
    4.3. Xác định địa bàn triển khai dự án
    5. Tài chínhcủa dự án
    5.1. Các chỉ tiêu kinh tế - tài chính
    5.1.1. Tổng nhu cầu vốn đầu tư và nguồn tài trợ
    5.1.2. Các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận của dự án
    5.1.2.1. Chi phí
    5.1.2.2. Doanh thu
    5.1.2.3. Lợi nhuận
    5.2. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả tài chính
    5.2.1. Thời gian thu hồi vốn
    5.2.2. Tính giá trị hiện tại thuần NPV
    5.2.3. Tỷ lệ lợi ích/chi phí (B/C)
    5.2.4. Tỷ suất lợi nhuận
    5.2.5. Mức an toàn vốn
    6. Lợi ích kinh tế và xã hội của dự án
    6.1. Lợi ích kinh tế
    6.1.1. Mang lại giá trị gia tăng
    6.1.2. Tạo công việc và tăng thu nhập
    6.2. Lợi ích xã hội
    6.2.1. Góp phần đáp ứng tiêu dùng của người dân
    6.2.2. Góp phần đẩy mạnh việc áp dụng dây chuyền công nghệ vào sản xuất
    6.2.3. Góp phần thực hiện một mô hình kinh doanh năng động, phát huy năng
    lực của nhà quản trị
    7. Tổ chức quản trị dự án
    7.1. Tổ chức nhân sự
    7.2. Tiến độ của dự án
    7.3. Một số rủi ro có thể gặp phải khi thực hiện dự án
    7.3.1. Rủi ro liên quan đến đối thủ cạnh tranh
    7.3.2. Rủi ro công nghệ
    7.3.3. Rủi ro liên quan đến bạn hàng (nhà cung cấp và khách hàng)
    7.3.4. Rủi ro bất khả kháng
    7.3.5. Rủi ro thương hiệu
    7.3.6. Rủi ro tài chính
    7.3.7. Rủi ro nhân sự cửa hàng
    DỰ ÁN:
    MỎ XƯỞNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH
    BÁNH MÌ DÀI KIỂU PHÁP
    1. Giới thiệu về dự án
    1.1. Giới thiệu tóm lược về nhóm kinh doanh
    Nhóm kinh doanh bao gồm 10 thành viên cùng học năm tư chuyên
    ngành quản trị doanh nghiệp Thương Mại. Nhóm đã cùng nhau thảo luận và
    đưa ra ý tưởng mở “Xưởng sản xuất bánh mì dài kiểu Pháp ”. Dự án này
    được nhóm ấp ủ khi thấy nhu cầu về bánh mì dài như Big C trên thị trường
    là rất lớn. Mặt khác, lĩnh vực sản xuất bánh mì là lĩnh vực khá mới mẻ nên
    thu hút được sự sáng tạo của rất nhiều thành viên trong nhóm.
    Nhóm trước đó chưa từng cùng nhau kinh doanh cũng như là chưa từng
    tự mở cửa hàng kinh doanh. Nhóm dù bao gồm các thành viên còn đang đi
    học, nhưng có nhiệt huyết, năng động, yêu thích kinh doanh, đa số đều đã
    từng đi làm thêm và có ít nhiều kinh nghiệm, có một số hiểu biết trong lĩnh
    vực kinh doanh này. Nhóm quyết định mở xưởng sản xuất bánh mì.
    Các thành viên đã bước vào năm cuối nên có mong muốn được thử sức
    mình trong lĩnh vực kinh doanh thương mại để có thể thu được những kinh
    nghiệm nhất định làm bước đệm cho sự nghiệp sau này của mỗi người.
    Đồng thời việc kinh doanh sẽ đem lại lợi nhuận và tạo nên nền tảng tài
    chính cho mỗi người.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...