Luận Văn Mô tả và giải thích chi tiết cách tiếp cận quản lý theo mục tiêu (MBO)

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu 1:Mô tả và giải thích chi tiết cách tiếp cận quản lý theo mục tiêu (MBO).

    A. CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN.
    I. Sơ lược về tác giả, sự hình thành và phát triển của MBO.
    Peter F. Drucker(1909- 2005): Là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn quản trị, là cha đẻ của ngành quản trị kinh doanh hiện đại.
    Dloulas Mc Gregor (1906-1964): Được biết đến với lý thuyết X, lý thuyết Y.
    Một trong những phát triển đáng lưu ý nhất trong quản trị học hiện đại là chương trình quản trị theo mục tiêu (MBO- Management By Objectives). Khái niệm MBO, được hình thành bởi các tác giả tiên phong là Peter F. Drucker, Mc Gregor vào giữa thập niên 1950, xuất phát từ thực tế là các nhà quản lý đã bị "sa đà" quá nhiều vào các chuỗi công việc hàng ngày mà quên đi mục tiêu chính của họ và lần đầu tiên được phổ biến rộng rãi bởi Peter Drucker vào năm 1954 trong cuốn sách “Thực tiễn quản lý”.
    · Ban đầu MBO là phương pháp đánh giá sự hoàn thành nhiệm vụ
    · Sau đó MBO là phương tiện thúc đẩy cá nhân làm việc tốt, hợp tác trong lao động .
    · Gần đây MBO là công cụ xây dựng kế hoạch chiến lược.
    · Hiện nay MBO đóng vai trò chính( thay vì phụ trợ cho các công việc quản trị trước đây) trong tiến trình quản trị, hoặc nói khác, các hoạt động quản trị đều gắn liền với MBO như hình với bóng.
    I. Một số khái niệm căn bản.
    ü Hoạch định: Là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tôt nhất để đạt mục tiêu đó.
    ü Mục tiêu: Là những mong đợi sẽ xảy ra sau, một thời gian sau, một thời gian nhất định .
    Khái niệm MBO liên quan chặt chẽ với các khái niệm về quá trình hoạch định. Sở dĩ như thế vì mục tiêu- là nền tảng của hoạch định. Trong đó việc xác lập mục tiêu có hai cách khác nhau, một là thiết lập mục tiêu theo kiểu truyền thống, hai là phương thức sử quản trị theo mục tiêu
    Nó cho thấy rằng các mục tiêu chung liên quan với ban quản lý. Điều này cho phép hỗ trợ phổ biến cho họ và đạt được các mục tiêu đó trở nên dễ dàng và nhanh chóng.
    Theo quan điểm của Drucker : Quản lý mục tiêu đòi hỏi phải xác định rõ ràng và rành mạch các mục tiêu hay các kết quả công việc mà ta mong muốn xây dựng các trương trình thực tế đẻ thực hiện chúng và đánh giá chính xác các thông số công việc bằng cách đo kết quả cụ thể theo các giai đoạn thực hiện các mục tiêu đã đề ra
    Định nghĩa một cách đơn giản thì:
    Quản trị theo mục tiêu(MBO- ) là một quá trình chuyển các mục tiêu của tổ chức thành những mục tiêu của cá nhân để thực hiện mục tiêu kinh doanh của tổ chức.

    B. CÁCH TIẾP CẬN QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU
    I. Nội dung quản trị theo mục tiêu.
    1) Nơi để sử dụng MBO
    Các phong cách MBO là thích hợp cho các doanh nghiệp dựa trên tri thức khi nhân viên của bạn có thẩm quyền. Đó là thích hợp trong cáctình huống mà bạnmong muốn xây dựngquản lýnhân viên vàkỹ năng lãnh đạovàkhai tháckinh doanhsáng tạo của họ, kiến thức ngầmvà sáng kiến​​
    Quản lýMục tiêu (MBO) cũng được sử dụngbởicácgiám đốc điều hànhcủa các tập đoànđa quốc gia(MNCs)cho các nhà quản lýđất nước của họở nước ngoài
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...