Tài liệu Mô tả kiến thức, thực hành phũng bệnh sốt xuất huyết của người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa năm

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Mô tả kiến thức, thực hành phũng bệnh sốt xuất huyết của người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa năm 2009

    MỤC LỤC

    Đặt vấn đề 1Mục tiêu nghiên cứu 2


    Mục tiêu chung 2


    Mục tiêu cụ thể 3
    Chương I 3
    Tổng quan .3
    1. T́nh h́nh SD/SXHD trên thế giới và ở Việt Nam 31.1. T́nh h́nh SD/SXHD trên thế giới . 3
    1.2. T́nh h́nh SD/SXHD ở Việt Nam .5
    2. Tiêu chuẩn chẩn đoán SD/SXHD .10
    3. Biện pháp pḥng chống SD/SXHD 11
    Chương II 16
    Phương pháp nghiên cứu .16
    1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu .16
    2. Phương pháp nghiên cứu .16
    2.1. Kiểu nghiên cứu .16
    2.2. Cỡ mẫu . .16
    2.3. Cách chọn mẫu .17
    2.4. Phương pháp thu thập số liệu .17
    2.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 18
    2.6. Một số khái niệm .21
    2.7. Sai số và cách khắc phục sai sè 22
    Chương III .22
    Dự kiến kết quả nghiên cứu .22
    Chương VI 30
    Dự kiến bàn luận .30
    Chương V 30
    Dự kiến kết luận 30
    Chương VI 30
    Dự kiến các khuyến nghị .30
    Tài liệu tham khảo 31









    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Bệnh sốt Dengue/ sốt xuất huyết Dengue (SD/SXHD) là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi-rỳt Dengue gây ra. Bệnh được lây truyền từ người này sang người khác bởi vật chủ trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes. Muỗi Aedes có 02 loài gây bệnh cho người là Aedes.aegypti và Aedes.albopictus, Aedes.aegypti gây bệnh ở cả thành phố và nông thôn, c̣n muỗi Aedes. albopictus gây bệnh ở vùng ven biển nước lợ và vùng núi có khí hậu thích hợp.v.v Bệnh có thể gây thành dịch lớn và có tỷ lệ tử vong tương đối cao.
    Năm 1953 SD/SXHD được xác định đầu tiên ở các nước trong khu vực Đông Nam Á như Philippin, ThỏiLan, Singapo, Indonexia, Miến Điện. Ở Cuba trong những năm 1977-1980 SD/SXHD phát triển thành dịch lớn. Ngoài ra c̣n thấy SD/SXHD ở Châu Mĩ, Châu Phi, vùng Địa Trung Hải, Ấn Độ và Xrilanca.
    Hiện nay bệnh SD/SXHD đang lưu hành ở trên 100 nước, trong đó có khoảng 2,5 tỷ người có nguy cơ mắc bệnh này. Trung b́nh mỗi năm có khoảng trên 100 triệu người mắc bệnh và tỷ lệ tử vong khoảng 5%.
    Tại Việt Nam dịch SD/SXHD bùng nổ sau năm 1975 và 1976 tại các tỉnh phía nam, làm ảnh hưởng rất lớn sự phát triển của đất nước. SD/SXHD là một vấn đề y tế mang tính toàn cầu, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế, xă hội và sức khỏe con người. Các vụ dịch SD/SXHD lớn nhất vào những năm 1987, 1998, 2003, Có những năm dịch bùng nổ với số mắc và chết cao, như năm 1998 toàn quốc số người mắc SD/SXHD là 234.920 người và 377 người đă tử vong. Hầu hết những người mắc và chết là trẻ em dưới 15 tuổi. Hiện nay SD/SXHD đă trở thành vấn đề Y tế cộng đồng. Dịch SD/SXHD thường xảy ra theo chu kỳ từ 5-7 năm hoặc lâu hơn. Đa số các vụ dịch SD/SXHD xảy ra ở thành phố và những tỉnh lớn, từ miền Bắc đến miền Nam, bệnh tản phát gây thành dịch, xuất hiện quanh năm, cao điểm nhất vào tháng 7,8,9,10, rải rác cho đến tháng 11,12. Ở phía Bắc thường ít có dịch hơn so với miền Trung và miền Nam.[3]
    Huyện Tĩnh Gia nằm ở phía đông nam tỉnh Thanh Hóa có diện tích tự nhiên khoảng 45000 ha, dân số 215.000 người ( tổng điều tra dân số năm 2009), phân bố ở trong khoảng 50.000 hộ gia đ́nh. Những năm gần đây, huyện luôn là một trong những điểm nóng về dịch, bệnh SD/SXHD của tỉnh. Gần 60% hộ gia đ́nh trong huyện sống trong vùng nguy cơ cao. Việc cung cấp nước sạch cho dơn cũn gặp nhiều khó khăn, nên hầu hết người dân đều phải xây dựng hoặc mua các dụng cụ chứa nước (DCCN) khác để dự trữ nước sạch.v.v . Nhân dân trong huyện làm nhiều ngành nghề khác nhau, điờự kiện về kinh tế và tŕnh độ văn hoỏ cũn có nhiều hạn chế. Chính những điều kiện khó khăn trờn đó khiến cho huyện luôn trở thành một huyện trọng điểm về nguy cơ bựng phỏt và lan truyền các dịch bệnh truyền nhiễm nói chung và dịch SD/SXHD nói riêng. Năm 2005 huỵờn Tĩnh Gia có 345 người mắc SD/SXHD phân bố ở 17 xă, không có tử vong, năm 2006 với số mắc 152 người ở 7 xă, chết, năm 2007 có 4 xă với 67 bệnh nhân, chết không, năm 2008 có 35 bệnh nhân ở 4 xă và đến hết tháng 9 năm 2009 có 17 bệnh nhân ở 2 xă, chết không. Những năm gần đây, huyện Tĩnh Gia dần trở thành huyện có dịch lưu hành với tỷ lệ mắc bệnh SD/SXHD tương đối cao, so với các đơn vị trong tỉnh. Hàng năm huyện đều có dịch xảy ra và có người mắc bệnh SD/SXHD [16]
    Trong những năm gần đây trên địa bàn huyện, chưa có nghiên cứu nào về “kiến thức, thực hành của người dân về pḥng chống SD/SXHD ”. Với lư do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu” Mô tả kiến thức, thực hành pḥng bệnh sốt xuất huyết của người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa năm 2009”
    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMục tiêu chung Mô tả thực trạng hiểu biết, thực hành về bệnh SD/SXHD và các biện pháp pḥng bệnh của người dân huyện Tĩnh Gia. Từ đó góp phần xây dựng kế hoạch cho công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, vận động nhân dân tích cực tham gia pḥng bệnh SD/SXHD.
    Mục tiêu cụ thể
    1. Mô tả kiến thức, thực hành về bệnh SD/SXHD và các biện pháp pḥng bệnh SD/SXHD của người dân.
    2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hành pḥng bệnh SD/SXHD của người dân


    CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. T́nh h́nh SD/SXHD trên thế giới và ở Việt Nam:
    Bệnh sốt Dengue/ sốt xuất huyết dengue (SD/SXHD) là bệnh nhiễm trùng cấp tính, xảy ra đột ngột, gây nên bởi 4 tưp vi-rỳt Dengue. Bệnh lây truyền từ người này sang người khác qua muỗi Aedes và có khả năng gây thành dịch lớn.1.1.1. T́nh h́nh SD/SXHD trên thế giới
    SD/SXHD lưu hành ở vùng nhiệt đới, rất phổ biến ở châu Á - Thái B́nh Dương và vùng biển Caribe. Trước đây, nhiều tác giả cho rằng SD/SXHD có nguồn gốc từ châu Phi sau đó lan sang châu Mỹ và khắp các vùng nhiệt đới trên toàn cầu thông qua sự vận chuyển hàng hoá và buôn bán nô lệ vào thế kỷ 17,18,19. Nhưng gần đây với nhiều bằng chứng về huyết thanh học, địa sinh vật và tư liệu cổ đă cho thấy bệnh SD/SXHD có nguồn gốc từ châu Á nhiệt đới và được lan truyền tới địa Trung Hải, bờ biển Đông Phi và từ đó lan truyền sang châu Mỹ. Các vụ dịch SD/SXHD đầu tiên thông báo ở Philadenphia, tiếp đó là các vụ dịch khác như Chartertower (Úc) 1997, Beirus năm 1910, Đài Loan năm 1916, Hy Lạp năm 1928. Hiện nay, SD/SXHD vẫn c̣n là vấn đề của y học toàn cầu. Những vụ dịch SD/SXHD lớn gần đây xảy ra ở năm trong sáu khu vực là thành viên của TCYTTG, trừ khu vực châu Âu, tuy vậy một số nước trong khu vực này c̣ng đó có một số lượng đáng kể các trường hợp SD/SXHD từ các nước khác đến. Tổng số dơn trờn toàn cầu có nguy cơ mắc bệnh ước tính vào khoảng từ 2,5 – 3 tỷ người, phần lớn trong số này sống ở khu vực có khí hậu nhiệt đới. Mặc dù trước kia SD/SXHD được cho là bệnh chỉ xuất hiện ở khu vực đô thị, nhưng ngày nay, bệnh đă trở nên phổ biến ở cả khu vực nông thôn các nước Đông Nam Á. Hàng năm, trên toàn thế giới ước tính có ít nhất 100 triệu người mắc Sốt xuất huyết và 500.000 trường hợp Sốt xuất huyết Dengue cần phải nhập viện. Trong các trường hợp SD/SXHD, th́ 90% là trẻ em dưới 15 tuổi. Tỷ lệ tử vong trung b́nh do SD/SXHD khoảng 5%, tức là 250.000 trường hợp mỗi năm. Từ năm 1975 đến năm 1995, SD/SXHD xảy ra ở 102 nước, trong đó có 20 nước châu Phi, 42 nước châu Mỹ, 7 nước Đông Nam Á, 4 nước ở phía Đông Địa Trung Hải và 29 nước thuộc khu vực Thái B́nh Dương. Hiện nay, những khu vực có khí hậu nhiệt đới đều là những vựng cú nguy cơ bị dịch cao với tất cả 4 tưp vi-rỳt lưu hành, đó là các khu vực châu Mỹ, châu Á, Tây Thái B́nh Dương và châu Phi. Ở phía Bắc Queensland (Úc), có 3 tưp vi-rỳt là DEN-1, DEN-2 và DEN-3; ở Trung Đụng có 2 tưp là DEN-1 và DEN-2.
    Trong hai thập kỷ qua, SD/SXHD đă xảy ra ở 33 nước trong tổng số 37 nước ở khu vực Tây Thái B́nh Dương. Hàng năm, có khoảng 15 nước và vùng thông báo số mắc của bệnh cho TCYTTG. Trong những năm 1991-1999 có tới 1.226.390 trường hợp mắc bệnh trong khu vực [18]. Dạng SD/SXHD lần đầu tiên được mô tả như một bệnh mới ở Philippine năm 1953 và ở Thái Lan năm 1958. Những vụ dịch này đă gây nên sự hoang mang lo sợ v́ tính chất mới lạ và trầm trọng của nó. Sự bí ẩn liên quan đến tác nhân gây bệnh đă được giải quyết khi tưp vi-rỳt DEN-2,3 và 4 được phân lập ở Philippine năm 1956 và vi-rỳt DEN-1 ở Thái Lan năm 1958. Giữa những năm 1953 và 1964, SD/SXHD được mô tả ở Ấn Độ, Malaysia, Philippine, Singapore và Việt Nam, SD/SXHD đă trở thành dịch lưu hành ở Thái Lan và Philippine. Có sự tăng rơ rệt số bệnh nhân mắc SD/SXHD trong những năm từ 1971-1978 ở nhiều nước khác nhau thuộc Đông Nam châu Á, Tây Thái B́nh Dương. Trong giai đoạn 1975-1978, số bệnh nhân mắc bệnh SD/SXHD phải vào nhập viện là 17.251, tử vong 772 người ở Miến Điện, tại Indonesia vào viện là 12.918, tử vong là 916, tại Thái Lan vào viện là 71.312, tử vong là 1.676. Vựng Tơy Thái B́nh Dương TCYTTG đă nhận được báo cáo t́nh h́nh SD/SXHD năm 1979 từ các nước Nam Á và Thái B́nh Dương. Năm 1978, một vụ dịch SD/SXHD lớn xảy ra ở miền nam Trung Quốc, do vi-rỳt DEN-4 gây ra, có 22.100 bệnh nhân (tử vong 14). Trong 2 năm 1979 và 1980, dịch xảy ra ở Nam Thái B́nh Dương và Niu Ghinờ với 616 bệnh nhân, tử vong 4. Năm 1982, Malaysia thông báo dịch SD/SXH do vi-rỳt DEN-1, 2 và 3 gây ra với 3.005 người mắc bệnh SD/SXHD, tử vong 53. Dịch xảy ra ở đảo Solomong năm 1982 do vi-rỳt DEN-3, ở Bắc Qeensland (Úc) năm 1981 đến 1982 do vi-rỳt DEN – 1, 2 và 3 với tổng số 455 bệnh nhân. SD/SXHD luôn là vấn đề Y tế được quan tâm ở hầu hết các nước Đông Nam Á và Tây Thái B́nh Dương. Theo thống kê chưa đầy đủ của TCYTTG, ở một số nước Đông Nam châu Á và Tây Thái B́nh Dương trong các năm từ 1960 đến 1993 số mắc đă lên tới 2.900.595 trường hợp trong đó có 39.143 trường hợp tử vong.
    1.1.2. T́nh h́nh SD/SXHD ở Việt Nam.
    Vụ dịch đầu tiên xảy ra ở miền Bắc Việt Nam vào năm 1958, được Chu Văn Tường và Mihow thông báo vào năm 1959, ở miền Nam vào năm 1960 với 60 bệnh nhân nhi tử vong. Từ đó bệnh trở thành lưu hành địa phương ở vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long và dọc bờ biển miền trung. Bệnh không chỉ xuất hiện ở đô thị mà cả ở vùng nông thôn, nơi có muỗi truyền bệnh SD/SXHD sinh sống. Trong 10 năm gần đây (từ năm 1998 – 2008), trên toàn Quốc số mắc bệnh SD/SXHD trung b́nh mỗi năm không đồng đều có giai đoạn tăng, có giai đoạn lại trùng xuống. Trước những năm 1990 dịch xảy ra có tính chất chu kỳ 3 đến 5 năm một lần tương đối rơ rệt, sau năm 1990 dịch xảy ra liên tục hàng năm và có xu hướng tăng mạnh cả về qui mô lẫn mức độ dịch, riêng năm 1998 dịch đă xảy ra ở 56/61 tỉnh thành với 234.920 người mắc, tử vong 377 trường hợp. Giai đoạn 1990-1998 tỷ lệ mắc trung b́nh hàng năm là 306,3 trên 100.000 dân và tỷ lệ tử vong là 0,19%. Giai đoạn 1999 – 2003 tỷ lệ mắc giảm xuống c̣n 36.826/ năm, tử vong 66 trường hợp. Nhưng giai đoạn 2004 – 2008 tỷ lệ mắc lại tăng với khoảng 77.818 trường hợp mỗi năm và trung b́nh mỗi năm tử vong 68 trường hợp, tỷ lệ mắc trên 100.000 dân là 88.6 ca, tỷ lệ chết 0,09%.
    Tóm lại với sự thay đổi về kinh tế, xă hội và môi trường sống của nhân dân, ở nhiều nơi số mắc bệnh SD/SXHD có chiều hướng tăng lên, nhất là ở các tỉnh miền nam Việt Nam. Bệnh SD/SXHD lưu hành rộng răi ở vùng sông Mê Kụng. Bệnh không chỉ xuất hiện ở đô thị mà cả vùng nông thôn, nơi cú vộc tơ truyền bệnh [15]. Trong những năm gần đây chỉ số mắc bệnh cao nhất được thông báo ở các tỉnh lưu vực sông Mê Kụng và đồng bằng sông Cửu long. Tuy nhiên những số liệu mới đây đă chỉ ra rằng bệnh SD/SXHD hay xảy ra những khu vực có điều kiện cung cấp nước sinh hoạt hàng ngày và môi trường kộm. Cú những năm dịch bùng nổ với số mắc và chết cao, như năm 1987, 1998, 2005 .với tổng số mắc bệnh lên đến hàng chục ngàn người. Mức độ lan rộng của SD/SXHD tuỳ thuộc vào sự phát triển của giao thông và sự giao lưu của người dân giữa cỏc vựng, ở vùng núi phía bắc xa xôi hẻo lánh, bệnh Ưt xuất hiện kể cả những năm có dịch lớn [17]
    Bệnh SD/SXHD ở Việt Nam phát triển theo mùa và có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Ở miền Bắc thường ít xảy ra dịch hơn so với miền Nam và miền Trung , bệnh thường xảy ra từ tháng 4 đến tháng 11, những thỏng khỏc bệnh thường ít xảy ra v́ thời tiết lạnh, không thích hợp cho sự sinh sản và hoạt động của muỗi Aedes aegypti. Bệnh phát triển nhiều hơn từ tháng 5 đến tháng 10 và đỉnh cao nhất vào những tháng 6,7,8,9[17]. Trong số những người mắc bệnh SD/SXHD trẻ em dưới 15 tuổi chiếm tỷ lệ cao.
    Tĩnh Gia, những năm gần đây thường tập trung nhiều dân cư, nhất là biến động dân cư tại khu công nghiệp Nghi Sơn là nơi hay xảy ra các vụ dịch lớn, như năm 2005 huỵờn Tĩnh Gia có 345 người mắc SD/SXHD phân bố ở 17 xă, không có tử vong, năm 2006 với số mắc 152 người ở 7 xă, chết, năm 2007 có 4 xă với 67 bệnh nhân, chết không, năm 2008 có 35 bệnh nhân ở 4 xă và đến hết tháng 9 năm 2009 có 17 bệnh nhân ở 2 xă, chết không, Trẻ em dưới 15 tuổi chiếm tỷ lệ khoảng 8,2% trong số các ca mắc[3].
    Như vậy, SD/SXHD rơ ràng là một trong những vấn đề y tế quan trọng liên quan tới sức khoẻ và đời sống của nhân dân hiện nay, nhất là trong thời kỳ đổi mới phát triển kinh tế và không ngừng phát triển đô thị hoá, gia tăng giao lưu của con người và sự thay đổi thất thường của thời tiết.
    Sự phát triển kinh tế cùng với tốc độ đô thị hoá tại huyện Tĩnh Gia và tỉnh Thanh Hóa những năm gần đây diễn ra hết sức mạnh mẽ, giao thông phát triển, sự biến động dân cư cơ học rất lớn, trong khi cơ sở hạ tầng không phát triển kịp, đặc biệt là vấn đề cung cấp nước sinh hoạt hàng ngày càng gặp nhiều khó khăn nhất là trong những tháng mùa khô. Cùng với sự diễn biến phức tạp của thời tiết, là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh SD/SXHD phát triển và lan rộng. Huyện Tĩnh Gia là một huyện nằm ở cực nam tỉnh Thanh Hóa, trong nhiều năm gần đây, luôn là một điểm nóng về bệnh SD/SXHD. Trong khoảng thời gian 1998 – 2008 huyện luôn có số mắc SD/SXHD tương đối cao so với các đơn vị trong tỉnh.
    Một số nghiên cứu trước đây tại tỉnh cho thấy, sự thiếu hiểu biết của người dân về sinh học của véc tơ truyền bệnh SD/SXHD khá phổ biến, dẫn đến hiểu biết chung về SD/SXHD chưa cao 40,7% . Đồng thời từ sự thiếu hụt về kiến thức pḥng chống SD/SXHD, tỷ lệ thực hành đỳng cỏc biện pháp pḥng bệnh SD/SXHD vẫn c̣n thấp 28,2% . Nguồn thông tin mà người dân nhận được chủ yếu là từ các đài truyền thanh, truyền h́nh ( 82,1%). Nhược điểm của kênh thông tin này là thông tin một chiều, không có chiều sâu. Tỷ lệ người dân được nghe tuyên truyền về bệnh SD/SXHD từ cán bộ y tế và từ cán bộ ban ngành đoàn thể c̣n thấp (tương ứng là 22,9% và 2,1%)
    Huyện Tĩnh Gia thuộc tỉnh Thanh Hóa có diện tích 45.000 ha với tổng số dân 215.000 người, sinh sống trong 50.000 hộ gia đ́nh. Tại đây, việc cung cấp nước sạch cho sinh hoạt của người dân gặp nhiều khó khăn, hầu hết người dân dùng nước giếng, chỉ có những làng ở xung quanh trung tâm huyện mới có nước máy, song do điều kiện cơ sở hạ tầng cũ kĩ, xuống cấp, nên việc cung cấp nước rất khó khăn ngay cả trong mùa mưa. Do vậy hầu như các hộ gia đ́nh phải trữ nước trong bể hoặc các loại dụng cụ chứa nước khỏc. Chớnh điều đó làm cho huyện luôn trở thành một trọng điểm về nguy cơ bựng phỏt và lan truyền bệnh SD/SXHD của tỉnh.
    Bảng 1: T́nh h́nh mắc bệnh SD/SXHD tại tỉnh Thanh Hóa và huyện Tĩnh Gia 5 năm gần đây ( 2005 – 2009)
    [TABLE=width: 595]
    [TR]
    [TD]Năm
    [/TD]
    [TD]Chỉ số
    [/TD]
    [TD]Tỉnh Thanh Hóa
    [/TD]
    [TD]Huyện Tĩnh Gia
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2005
    [/TD]
    [TD]Số mắc
    Số chết
    [/TD]
    [TD]369
    0
    [/TD]
    [TD]345
    0
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2006
    [/TD]
    [TD]Số mắc
    Số chết
    [/TD]
    [TD]160
    0
    [/TD]
    [TD]152
    0
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2007
    [/TD]
    [TD]Số mắc
    Số chết
    [/TD]
    [TD]150
    0
    [/TD]
    [TD]67
    0
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2008
    [/TD]
    [TD]Số mắc
    Số chết
    [/TD]
    [TD]94
    0
    [/TD]
    [TD]35
    0
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9/2009
    [/TD]
    [TD]Số mắc
    Số chết
    [/TD]
    [TD]255
    0
    [/TD]
    [TD]17
    0
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    ( Thống kê của Trung tâm Y tế dự pḥng tỉnh)
    Vậy nguyên nhân nào gây ra những tỷ lệ mắc lớn như đă mô tả ở trên. Trong mét thời gian dài, người ta chỉ biết rằng các vụ dịch SD/SXHD do muỗi truyền liên tiếp xảy ra ở Trung Mỹ, vùng biển Caribờ và Đông Nam châu Á, nhưng tác nhân gây bệnh vẫn chưa được biết đến. Măi đến năm 1944, khi Sabin phân lập được vi-rỳt DEN-1 và 2, và sau đó tháng 4/1956, tháng 5/1960 phân lập được DEN-3 và DEN- 4 th́ tác nhân gây ra các vụ dịch SD/SXHD mới được hiểu rơ. Vi-rỳt Dengue thuộc họ Togaviridae, thuộc nhóm Flavi là nhóm bao gồm các tác nhân gây bệnh cho động vật và do côn trùng truyền. Vi-rỳt Dengue có ba ổ chứa là người, muỗi và một số động vật thuộc nhóm linh trưởng như vượn, hắc tinh tinh. Như vậy một số loài động vật linh trưởng và muỗi hợp lại thành chu kỳ nhiễm Dengue trong tự nhiên.
    Cho đến nay các nhà khoa học trên thế giới cho rằng người là vật chủ duy nhất với sự nhiễm rất đa dạng, từ nhiễm thể ẩn không có triệu chứng đến biểu hiện lâm sàng nhẹ hoặc t́nh trạng xuất huyết nặng, sốc và tử vong.
    Khả năng truyền sang người lành được thực hiện khi muỗi hút máu bệnh nhân ở giai đoạn nhiễm huyết (từ 6-18 giờ trước, đến khoảng 5 ngày sau khi bệnh khởi phát). Như vậy bệnh nhân là nguồn lây trước thời kỳ sốt cho đến cuối giai đoạn sốt, trung b́nh 6-7 ngày.
    Muỗi Aedes có thể bị nhiễm sau khi đốt người bệnh ở giai đoạn nhiễm huyết. Cần có thời gian để nhân lên trong cơ thể muỗi, thời gian này dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường, ở nhiệt độ 22°C, sau 8-12 ngày (trung b́nh 9 ngày) là muỗi có thể truyền bệnh. Nếu nhiệt độ ở bên ngoài thấp hơn 16°C, vi-rỳt không nhân lên được trong cơ thể muỗi. Muỗi cái nhiễm có thể truyền bệnh suốt đời.
    Dengue di chuyển từ vùng này sang vựng khỏc chủ yếu do sự giao lưu của người nhiễm, đặc biệt là trẻ em. Bên cạnh bệnh nhân (nhất là bệnh nhân nhẹ), những người nhiễm vi-rỳt nhưng không biểu hiện trên lâm sàng cũng là một nguồn lơy đỏng lưu ư. Bệnh được lây truyền từ người này sang người khác thông qua véc tơ truyền bệnh. Muỗi Aedes aegypti là véc tơ chính trong các vụ dịch SD/SXHD ở Việt Nam. Muỗi Aedes albopictus chỉ có mặt trong một số rất ít các vụ dịch với chỉ số mật độ rất thấp và cũng chưa có kết quả phân lập vi-rỳtdengue dương tính từ Aedes albopictus. Như vậy, cho đến thời điểm này Aedes aegypti vẫn đóng vai tṛ chính lây truyền dengue trong các vụ dịch SD/SXHD đă xẩy ra [17]. Để pḥng chống có hiệu quả SD/SXHD cũng như các bệnh khác do muỗi Aedes aegypti truyền, những hiểu biết đầy đủ về sinh học, sinh thái loài muỗi này đóng một vai tṛ rất quan trọng [8],[11].
    Aedes aegypti có ṿng đời biến thái hoàn toàn với ấu trùng sống trong nước, chu kỳ phát triển gồm 4 giai đoạn: trứng, bọ gậy, quăng và muỗi trưởng thành, trong đó chỉ có giai đoạn trưởng thành liên quan trực tiếp với việc truyền bệnh. Thời gian trung b́nh từ trứng đến muỗi trưởng thành trong điều kiện thí nghiệm là 8,35 ngày, dài nhất 10 ngày, ngắn nhất 7 ngày [8]. Ở nhiệt độ 25°C, phôi Aedes aegypti phát triển nhanh hơn 2 lần ở 20°C. Kết quả nghiên cứu của Finlay và Reed (Christopphers, năm 1960, trích dẫn) cho thấy trứng Aedes aegypti có sức chịu đựng cao đối với sự khô hạn, có tới 67% ấu trùng nở từ trứng để trong điều kiện khô 3 tháng. Tương tự, Trips, 1967 ghi nhận 7-40% trứng Aedes aegypti có thể sống sót sau 120 ngày ở điều kiện khô hạn.
    Muỗi trưởng thành có mầu đen hoặc nâu đen với nhiều đốm trắng bạc ở thân và chân. Muỗi cái trưởng thành có thể giao phối trong không gian hẹp, hút máu người hoặc động vật, nhưng thích hút máu người nhiều hơn, thời gian hoạt động chủ yếu vào buổi sáng sớm và chiều tối. Muỗi cái thường sống trong nhà, nơi kín gió, trú đậu ở cả nơi tối và sáng, đặc biệt ở nơi treo các loại quần áo đang mặc dở, chăn màn (68-71%) [8], [11], [12]. Do đó biện pháp phun hoá chất tồn lưu trên tường để diệt Aedes aegypti trong các vụ dịch đă không được áp dụng v́ rất ít hiệu quả. Muỗi Aedes chỉ đẻ trứng ở những nơi chứa nước sạch như bể, chum vại, các dụng cụ phế thải. V́ vậy việc cọ rửa các dụng cụ chứa nước và thu dọn phế thải là biện pháp hữu hiệu để pḥng chống bệnh SD/SXHD.
    Tất cả mọi người, mọi lứa tuổi, đều có thể mắc bệnh SD/SXHD. Vi-rỳt Dengue gây bệnh từ nhẹ đến nặng, hội chứng sốt Dengue với các triệu chứng thường nhẹ, c̣n sốt xuất huyết Dengue th́ các triệu chứng nặng hơn, có những trường hợp có sốc gọi là hội chứng sốc Dengue. Sau khi bị nhiễm tưp vi-rỳt dengue nào th́ miễn dịch lâu dài với tưp đó nhưng chỉ bảo vệ một phần tạm thời với 3 tưp c̣n lại.
    Muốn khống chế được tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, điều quan trọng là phải chẩn đoán được SD/SXHD sớm. Khi chẩn đoán bệnh cần dựa vào các tiêu chuẩn chẩn đoán SD/SXHD của TCYTTG như sau:
    1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán SD/SXHD.
    1. 2.1. Về lâm sàng
    · Có sốt cao đột ngột kéo dài từ 2-7 ngày. Sốt có kèm theo các triệu chứng cơ năng: đau đầu, đau cơ xương khớp, đau bụng, v.v . rất mệt mỏi, buồn nôn, nôn, phát ban, v.v .
    · Cú các biểu hiện xuất huyết: nhẹ th́ dấu hiệu dây thắt dương tính, xuất huyết dưới da dạng chấm hoặc mảng xuất huyết, nặng hơn thỡ cú chảy máu cam, chảy máu chân răng, rong kinh, rong huyết, đái ra máu hoặc nôn ra máu, đi ngoài ra máu, v.v .
    · Có thể có dấu hiệu gan to: 90-96% ở trẻ em và 60% ở người lớn.
    · Có thể có dấu hiệu sốc đặc biệt hay gặp trong SXHD. Các dấu hiệu sốc nặng hay nhẹ tuỳ thuộc vào mức độ xuất huyết của bệnh nhân.
     
Đang tải...